Định luật chuyển động hữu định của các hạt cơ bản so với thân vật thể:

Một phần của tài liệu Tài liệu GV giỏi (Các ĐLVL cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử, cơ học thiên văn) (Trang 52 - 60)

“Do các hạt nguyên tử/hạt cơ bản/ hạt cơ bản sơ cấp luôn có trạng thái chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính nguyên tử/hạt cơ bản/hạt cơ bản sơ cấp) tự nhiên độc lập so với trạng thái chuyển động dời chỗ của thiên thể hay chuyển động dời chỗ của vật thể, nên khi hệ thiên thể sao có chuyển động quỹ đạo quanh lỗ đen trung tâm thiên hà sẽ tạo ra một trạng thái chuyển động quay quanh tâm so sánh thứ nhất giữa nguyên tử/electron/hạt cơ bản/ hạt cơ bản sơ cấp với thân hệ thiên thể sao, kế tiếp do các hành tinh có chuyển động quay quỹ đạo quanh thiên thể sao nên sẽ tạo ra một trạng thái chuyển động quay quanh tâm so sánh thứ hai giữa nguyên tử/hạt cơ bản/ hạt cơ bản sơ cấp với thân hành tinh, kế tiếp nữa do vật thể như vật thể nằm trên bề mặt hành tinh bị áp đặt theo chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính hành tinh) của hành tinh nên sẽ tạo ra một trạng thái chuyển động quay quanh tâm so sánh thứ ba giữa nguyên tử/hạt cơ bản/ hạt cơ bản sơ cấp với thân vật thể, kế tiếp do vật thể như vật thể chuyển động dời chỗ trên bề mặt cong của hành tinh sẽ tạo ra một trạng thái chuyển động quay quanh tâm so sánh thứ tư giữa nguyên tử/hạt cơ bản/ hạt cơ bản sơ cấp với thân vật thể, và kế tiếp nữa nếu vật thể này có thêm chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) thì giữa nguyên tử/hạt cơ bản/ hạt cơ bản sơ cấp với thân vật thể sẽ tạo ra một trạng thái chuyển động so sánh thứ năm giữa nguyên tử/hạt cơ bản/ hạt cơ bản sơ cấp với thân vật thể; như vậy các nguyên tử/hạt cơ bản/hạt cơ bản sơ cấp có chuyển động quay quanh tâm tự nhiên theo một vận tốc có tính tuần hoàn đều (xét trong một quảng thời gian không quá dài) so với đường thẳng nối tâm nguyên tử/hạt cơ bản/hạt cơ bản sơ cấp với tâm lỗ đen trung tâm thiên hà, nhưng do các chuyển động quay quanh tâm và chuyển động dời chỗ của hệ thiên thể sao và của hành tinh và của vật thể nên làm cho chuyển động của nguyên tử/hạt cơ bản/hạt cơ bản sơ cấp so với thân vật thể chứa chúng luôn có dạng như hỗn độn và bất định nhưng chúng không chuyển động hỗn độn và bất định mà chúng chuyển động theo một qui luật hữu định (xác định) bởi trạng thái chuyển động quay quanh tâm của các nguyên tử/hạt cơ bản/hạt cơ bản luôn bảo toàn và độc lập với trạng thái chuyển động của vật thể chứa chúng được tạo ra bởi các chuyển động áp đặt lên vật thể bởi sự vận động của thiên thể chứa vật thể”.

MỤC LỤC

1. Định luật bảo toàn trạng thái chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) sẵn có của vật thể khi vật thể bị áp đặt chuyển động theo một lộ trình cong, hay định luật quán tính chuyển động quay tròn của vật thể khi vật thể có sự thay đổi trạng thái chuyển động dời chỗ theo lộ trình bất kỳ ...1 2. Định luật tính bảo toàn trạng thái phương và vận tốc góc quay quỹ đạo của hệ quay và tính không bảo toàn khoảng cách của vật thể/hạt đến tâm hệ quay với hệ quay chứa vật thể/hạt có chuyển động quỹ đạo kín sẵn có khi hệ này chịu sự áp đặt chuyển động theo một lộ trình cong với độ cong thay đổi hay với vận tốc chuyển động dời chỗ thay đổi ...2 3. Định luật về sự thay đổi trạng thái chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) của một vật thể khi vật thể chịu áp đặt chuyển động theo lộ trình có sự thay đổi độ cong hoặc có sự thay đổi vận tốc chuyển động dời chỗ trên lộ trình cong với độ cong không đổi, với sự thay đổi trạng thái quay quanh tâm này được nhận biết sự thay đổi vận tốc góc, phương, chiều quay quanh tâm đối với đường cong chuyển động dời chỗ của vật thể ở mỗi thời điểm ...3 4. Định luật trạng thái chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) không đổi của vật thể so với đường chỉ phương chiều chuyển dời chỗ của vật thể khi vật thể chịu áp đặt chuyển động theo đường lộ trình là một đường thẳng hình học so với mặt cong của mặt đất (hay song song với bề mặt thiên thể hấp dẫn) ...5 5. Định luật về trạng thái chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) phát sinh thêm giữa vật thể và đường chỉ phương chiều chuyển động dời chỗ của vật thể khi vật thể chịu áp đặt chuyển động dời chỗ với vận tốc chuyển động dời chỗ không đổi và có chuyển động dời chỗ từ lộ trình theo đường thẳng sang lộ trình theo đường cong ...5 6. Định luật về trạng thái chuyển động quay quanh tâm phát sinh thêm giữa vật thể và đường chỉ phương chiều chuyển động dời chỗ của vật thể khi vật thể có chuyển động dời chỗ với vận tốc không đổi nhưng có sự thay đổi tăng hoặc giãm độ cong của chuyển lộ trình chuyển động dời chỗ ...6 7. Định luật về trạng thái chuyển động quay quanh tâm phát sinh thêm giữa vật thể và đường chỉ phương chiều chuyển động dời chỗ của vật thể khi vật thể có chuyển động dời chỗ theo lộ trình cong với độ cong không đổi nhưng có sự thay đổi vận tốc chuyển động dời chỗ...6 8. Định luật về vận tốc chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) sẵn có ban đầu của vật thể thay đổi so với đường chỉ phương chiều chuyển động dời chỗ theo lộ trình cong, khi vật thể có chiều chuyển động quay quanh tâm ban đầu của vật thể ngược chiều với chiều chuyển động theo đường cong của vật thể, và vật thể bị áp đặt chuyển động dời chỗ với vận tốc chuyển động dời chỗ không đổi nhưng có sự thay đổi độ cong của chuyển động dời chỗ ...7

9. Định luật về vận tốc chuyển động quay quanh tâm sẵn có ban đầu của vật thể thay đổi so với đường chỉ phương chiều chuyển động dời chỗ theo lộ trình cong, khi vật thể có chiều chuyển động quay quanh tâm ban đầu của vật thể cùng chiều với chiều chuyển động theo đường cong của vật thể, và vật thể bị áp đặt chuyển động dời chỗ với vận tốc chuyển động dời chỗ không đổi nhưng có sự thay đổi độ cong của chuyển động dời chỗ .8 10. Định luật về vận tốc chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) sẵn có ban đầu của vật thể thay đổi so với đường chỉ phương chiều chuyển động dời chỗ theo lộ trình cong, khi vật thể có chiều chuyển động quay quanh tâm ban đầu của vật thể ngược chiều với chiều chuyển động theo đường cong của vật thể, và vật thể bị áp đặt chuyển động dời chỗ với vận tốc chuyển động dời chỗ thay đổi nhưng không có sự thay đổi độ cong của chuyển động dời chỗ ...8 11. Định luật về vận tốc chuyển động quay quanh tâm sẵn có ban đầu của vật thể thay đổi so với đường chỉ phương chiều chuyển động dời chỗ theo lộ trình cong, khi vật thể có chiều chuyển động quay quanh tâm ban đầu của vật thể cùng chiều với chiều chuyển động theo đường cong của vật thể, và vật thể bị áp đặt chuyển động dời chỗ với vận tốc chuyển động dời thay đổi nhưng không có sự thay đổi độ cong của chuyển động dời chỗ 9 12. Định luật sự thay đổi trạng thái chuyển động quay quanh tâm của một hệ quay khi các vật thể/phần tử (phần tử có thể là các hạt) thành phần chứa trong hệ quay có sự thay đổi chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể thành phần) của vật thể thành phần bằng ngoại lực ...10 13. Định luật sự thay đổi chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) của vật thể bằng ngoại lực sẽ làm vật thể thay đổi vận tốc chuyển động dời chỗ theo đường cong đang chuyển động của vật thể ...11 14. Định luật gia tốc quán tính chuyển động dời chỗ của vật thể thay đổi khi vật thể có thêm chuyển động quay quanh tâm nhờ ngoại lực ...11 15. Định luật lộ trình chuyển động dời chỗ của một điểm trên thân vật thể vừa có chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) vừa có chuyển động dời chỗ chi phối lộ trình chuyển động dời chỗ của vật thể trong không gian chân không ...12 16. Định luật lộ trình chuyển động dời chỗ trong không gian của một điểm trên thân vật thể vừa có chuyển động quay quanh tâm vừa có chuyển động dời chỗ với lộ trình chuyển động dời chỗ của vật thể không nằm trên mặt phẳng chuyển động quay quanh tâm của vật thể, và lực quán tính của vật thể vừa có chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) vừa có chuyển động dời chỗ trong các trường hợp mặt phẳng chuyển động quay quanh tâm của vật thể hợp với đường chuyển động dời chỗ của vật thể theo các góc khác nhau ...13 17. Định luật lộ trình chuyển động dời chỗ của vật thể vừa có chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) vừa chịu lực tác động lên chuyển động dời chỗ của vật thể liên tục ...15 18. Định luật lực quán tính của chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) vừa có chuyển động dời chỗ của vật thể và khối lượng hữu hướng của vật thể vừa chuyển

động quay tròn vừa chịu áp đặt chuyển động dời chỗ, hay lực quán tính Boomerang vật thể và khối lượng hữu hướng Boomerang vật thể ...16 19. Định luật lực quán tính Boomerang vật thể hay khối lượng hữu hướng Boomerang vật thể có tính cộng với lực hấp dẫn hay trọng lượng hấp dẫn, có tính cộng với khối lượng gia tốc và có tính cộng với khối lượng ly tâm ...17 20. Định luật bảo toàn trạng thái chuyển động quay quanh của các hạt cơ bản/electron/nguyên tử khi vật thể chứa các hạt cơ bản/electron/nguyên tử chịu áp đặt chuyển động dời chỗ ...19 21. Định luật về trạng thái chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính nguyên tử/hạt cơ bản) phát sinh thêm giữa nguyên tử/hạt cơ bản so với thân vật thể chứa chúng khi vật thể chứa nguyên tử/hạt cơ bản chịu áp đặt chuyển động dời chỗ theo lộ trình cong ...19 22. Định luật vận tốc chuyển động quay quanh tâm phát sinh thêm khi vật thể có chuyển động dời chỗ theo đường cong có độ cong không đổi và có sự tăng vận tốc chuyển động dời chỗ...20 23. Định luật vận tốc chuyển động quay quanh tâm phát sinh thêm khi vật thể có chuyển động dời chỗ theo đường cong có độ cong không đổi và có sự gĩam vận tốc chuyển động dời chỗ...20 24. Định luật vận tốc chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính nguyên tử/hạt cơ bản) phát sinh thêm của nguyên tử hạt cơ bản khi vật thể chứa nguyên tử/hạt cơ bản chịu áp đặt chuyển động dời chỗ với vận tốc không đổi và có lộ trình chuyển động cong với độ cong (bán kính cong) tăng lên ...21 25. Định luật vận tốc chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính nguyên tử/hạt cơ bản) phát sinh thêm của nguyên tử hạt cơ bản khi vật thể chứa nguyên tử/hạt cơ bản chịu áp đặt chuyển động dời chỗ với vận tốc không đổi và có lộ trình chuyển động cong với độ cong (bán kính cong) gĩam xuống ...21 26. Định luật về tính giống nhau và điểm khác nhau giữa chuyển động của hạt cơ bản/nguyên tử và vật thể dạng cầu có chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) khi hạt cơ bản/nguyên tử hay vật thể đó có chuyển động dời chỗ ...21 27. Định luật lực quán tính Boomerang nguyên tử/hạt cơ bản và khối lượng hữu hướng Boomerang nguyên tử/hạt cơ bản khi nguyên tử/hạt cơ bản chứa trong phần tử điểm chịu áp đặt chuyển động dời chỗ, với lực quán tính Boomerang nguyên tử/hạt cơ bản và khối lượng hữu hướng Boomerang nguyên tử/hạt cơ bản chính là lực quán tính ly tâm hữu hướng nguyên tử/hạt cơ bản đó...22 28. Định luật về tính địa phương của mỗi hệ quy chiếu quán tính ...22 29. Định luật về tính địa phương của các hệ quy chiếu gia tốc có gia tốc như nhau nhưng có vận tốc chuyển động khác nhau ...23

30. Định luật trạng thái bức xạ của bức xạ từ nguyên tử vào môi trường không gian chân không khi vật thể chứa nguyên tử là nguồn phát bức xạ thay đổi trạng thái chuyển động dời chỗ...23 31. Định luật vị trí phát bức xạ photon trên bề mặt nguyên tử chịu ảnh hưởng bởi lực hấp dẫn của thiên thể hấp dẫn lên vật thể là nguồn phát sáng ... ...24 32. Định luật vận tốc ánh sáng có tính cộng thêm và có tính trừ đi với vận tốc của hệ quy chiếu là nguồn phát sáng khi hệ quy chiếu này có chuyển động theo lộ trình cong và lộ trình cong này có sự thay đổi khoảng cách từ nguồn phát sáng đến tâm thiên thể hấp dẫn nguồn sáng này ...24 33. Định luật vận tốc ánh sáng so với hệ quy chiếu là nguồn phát sáng chịu áp đặt chuyển động theo lộ trình cong với lộ trình cong của hệ quy chiếu nguồn phát sáng đó chuyển động theo lộ trình cong với vận tốc chuyển động theo lộ trình cong để vật thể mang nguồng sáng có lực quán tính ly tâm lớn hơn lực hấp dẫn của thiên thể hấp dẫn ...25 34. Định luật trạng thái đường kính một hệ quay với hệ quay có khả năng thay đổi đường kính của hệ quay (như các chiếc dù quay và để dù quay có khả năng bung ra và xếp vào tự do theo lực ly tâm sinh ra bởi chuyển động quay của dù) hay vật thể có khả năng thay đổi thể tích của hệ quay một cách tự do (như chiếc bong bóng chứa chất đàn hồi bên trong), đường kính của hệ quay này chịu chi phối bới sự chênh lệch vận tốc góc của hệ quay với vận tốc góc chuyển động quỹ đạo của hệ quay khi hệ quay này chịu áp đặt chuyển động theo một quỹ đạo cong ...26 35. Định luật sự thay đổi đường kính (hay thể tích) của vật thể sẵn có chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) và vật thể có khả năng thay đổi đường kính (hay thể tích) một cách tự do (như các chiếc dù quay và để dù quay có khả năng bung ra và xếp vào tự do theo lực ly tâm sinh ra bởi chuyển động quay của dù) ...26 36. Định luật sự phối hợp trạng thái chuyển động quay quanh tâm và trạng thái chuyển động quỹ đạo của các hạt cơ bản sơ cấp tạo nên thể tích không gian chiếm chổ khác nhau của mỗi loại hạt cơ bản sơ cấp tạo nên thể tích các hạt cơ bản có thể tích khác nhau ...27 37. Định luật về các dòng hạt không gian trong hệ thiên hà và trong không gian vũ trụ với quy luật chuyển động của chúng và sự tác động của chúng lên các hạt cơ bản các hạt cơ bản sơ cấp...28 38. Định luật dạng chuyển động của các vòng xoáy nhỏ trong của vòng xoáy lớn của không gian thiên hà và chuyển động các dòng vòng xoáy làm duy trì, kiểm soát chuyển động quay của các hạt cơ bản và tạo nên đặc tính định vị tuyệt đối của các vị trí không gian trong không gian thiên hà...29 39. Định luật về sự tương quan trạng thái thể tích của các hạt cơ bản với sự phối hợp giữa chuyển động quay tròn của các hạt cơ bản hay chuyển động quỹ đạo của các hạt cơ bản sơ cấp với chuyển động dời chỗ theo đường cong của chúng và sự giãm dần thể tích của các hạt cơ bản cùng với sự tăng dần tỉ trọng của vật chất của các thiên thể trong chu trình thiên hà ...29

40. Định luật tính chất chuyển động quay quanh tâm của hạt cơ bản so với phần tử vật chất chứa nó có sự biến thiên theo chuyển động quay của thiên thể cùng chuyển động quỹ đạo của thiên thể chứa nó ...30 41. Định luật vũ trụ đang co lại hay thể tích không gian chiếm chổ của các thiên hà đang giãm đi, và các thiên hà đang nằm trong một hệ quay quanh tâm với hệ quay có dạng hình đĩa dẹt được gọi là hệ Mẹ các thiên hà, và không gian dạng hình đĩa dẹt hệ Mẹ các thiên hà này chứa các thiên hà với các thiên hà chuyển động theo quỹ đạo ưu thế có dạng xoắn ốc với sự tăng dần vận tốc chuyển động quỹ đạo xung quanh một lổ đen lớn ở trung

Một phần của tài liệu Tài liệu GV giỏi (Các ĐLVL cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử, cơ học thiên văn) (Trang 52 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)