Định luật tương tác lệch trục giữa vật thể dạng khối cầu có kích thước lớn có khả năng chuyển quay tròn tự do với trục quay của chuyển động quay

Một phần của tài liệu Tài liệu GV giỏi (Các ĐLVL cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử, cơ học thiên văn) (Trang 43 - 44)

có khả năng chuyển quay tròn tự do với trục quay của chuyển động quay tròn có phương riêng tương tác với dòng vật thể nhỏ có chuyển động quỹ đạo với chuyển động quỹ đạo có phương của trục quỹ đạo riêng:

“Khi một vật thể có dạng khối cầu có kích thước lớn như quả bóng và vật thể dạng khối cầu này có chuyển động quay tròn với trục quay có phương riêng và vật thể khối cầu có khả năng quay tròn tự do quanh trục quay của nó tương tác với một dòng vật thể có kích thước nhỏ hơn (chất lỏng, chất khí, chất rắn dạng hạt) có lộ trình dòng theo quỹ đạo cong, với quỹ đạo cong này có phương của trục quay quỹ đạo riêng, thì tùy theo vùng trên bề mặt của khối cầu mà dòng vật thể tác động và tùy theo vị thế lệch trục của trục quay vật thể có dạng khối cầu và trục quay của quỹ đạo cong của dòng vật thể nhỏ mà vật thể có dạng khối cầu sẽ xê dịch theo hướng tiến vào tâm quỹ đạo của dòng vật thể nhỏ hay tiến ra xa tâm quỹ đạo của dòng vật thể nhỏ, chuyển động hướng vào tâm hay ra xa tâm này của vật thể dạng khối cầu theo nguyên tắc tại vùng tương tác chuyển động so sánh của vật thể có dạng khối cầu với dòng vật thể nhỏ theo cách xem chuyển động quỹ đạo cong (hoặc tròn) của dòng vật thể nhỏ như chuyển động quay của một chiếc đĩa dẹt, và nếu chiếc đĩa dẹt có hướng lăn vào trục của khối cầu thì khối cầu sẽ xê dịch về phía tâm của dòng vật thể có chuyển động quỹ đạo cong và ngược lại, và nếu chiếc đĩa dẹt có sự thay đổi chiều quay thì sự xê dịch của vật thể có dạng khối cầu sẽ theo chiều ngược lại, và nếu chiếc đĩa dẹt có phương trục của nó ở vị thế cùng nằm trên cùng một mặt phẳng với phương trục của vật thể khối cầu thì vật thể khối cầu sẽ không có sự xê dịch”.

Ghi chú: Các tương tác lệch trục của vật thể ở thế giới vĩ mô có giá trị là mẫu hình phản ánh sự tương tác lệch trục tồn tại trong thế giới vi mô lượng tử tạo nên lực tương tác điện từ và lực tương tác mạnh.

Một phần của tài liệu Tài liệu GV giỏi (Các ĐLVL cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử, cơ học thiên văn) (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)