Định luật tương tác bất đối xứng (hay tương tác chướng ngại vật) giữa các hạt cơ bản với dòng hạt không gian có chuyển động cong là loại tương tác hấp

Một phần của tài liệu Tài liệu GV giỏi (Các ĐLVL cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử, cơ học thiên văn) (Trang 38 - 39)

hạt cơ bản với dòng hạt không gian có chuyển động cong là loại tương tác hấp dẫn tạo ra lực hấp dẫn lên hạt cơ bản tức là tạo ra lực hấp dẫn lên vật thể:

“Hạt cơ bản sơ cấp với dạng khối cầu và chúng có chuyển động quay quanh tâm, khi các hạt cơ bản sơ cấp vật chất này tương tác với một dòng hạt không gian có lộ trình chuyển động cong thì sẽ có một phía bề mặt của các hạt cơ bản sơ cấp vật chất đó tương tác mạnh với dòng hạt không gian có chuyển động theo quỹ đạo cong, theo cách tương tác là bề mặt của hạt cơ bản sơ cấp vật chất tương tác với mặt ngoài của đường cong của dòng hạt không gian (tức là phía bề mặt có sự tương tác mạnh của các hạt cơ bản vật chất gặp nhiều chướng ngại vật hơn phía bề mặt đối diện của chính nó) và sự tương tác bất đối xứng này làm sinh ra lực kéo các hạt cơ bản vật chất đó về tương tác xảy ra mạnh tức phía tương tác mạnh (phía gặp nhiều chướng ngại vật hơn), kết quả của tương tác bất đối xứng này làm cho hạt cơ bản sơ cấp vật chất đó bị kéo về hướng tâm đường cong của dòng hạt không gian vừa tương tác, loại tương tác này là loại tương tác chuyển động so sánh giữa hạt sơ cấp vật chất với các dòng hạt không gian có chuyển động theo các lộ trình cong, loại tương tác này tạo nên lực hấp dẫn, lực quán tính ly tâm, lực quán tính chuyển động dời chỗ và lực quán tính Boomerang của vật thể, tương tác bất đối xứng mang đặc tính một phía biên của hạt cơ bản sơ cấp vật chất nhận năng lượng động năng từ chuyển động dời chỗ của dòng hạt không gian, còn phía biên đối diện thì nhường động năng chuyển động dời chỗ lại cho các hạt không gian ”.

Một phần của tài liệu Tài liệu GV giỏi (Các ĐLVL cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử, cơ học thiên văn) (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)