Định luật sự phối hợp trạng thái chuyển động quay quanh tâm và trạng thái chuyển động quỹ đạo của các hạt cơ bản sơ cấp tạo nên thể tích không

Một phần của tài liệu Tài liệu GV giỏi (Các ĐLVL cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử, cơ học thiên văn) (Trang 27 - 28)

thái chuyển động quỹ đạo của các hạt cơ bản sơ cấp tạo nên thể tích không gian chiếm chổ khác nhau của mỗi loại hạt cơ bản sơ cấp tạo nên thể tích các hạt cơ bản có thể tích khác nhau:

(Hay Định luật vận tốc chuyển động quỹ đạo kín của hạt cơ bản sơ cấp phối hợp với chuyển động quay quanh tâm của hạt cơ bản sơ cấp sẽ tạo nên thể tích khác nhau và tạo thành các loại hạt cơ bản trên chúng có thể tích khác nhau làm tạo nên những đơn vị vật chất ban đầu mang thể tích tức mang lại tính hình hài cho vật chất)

Ghi chú: Có thể hình dung hiệu ứng này qua quan sát hiệu ứng co và bung của các vật treo trên biên một đĩa tròn nhỏ có chuyển động quay tròn và đĩa quay tròn nhỏ này được gắn trên một đĩa tròn lớn để được áp đặt quay quỹ đạo theo hai chiều khác nhau với các vận tốc khác nhau, và mặt phẳng của hai đĩa tròn nhỏ và lớn này cùng song song nhau và song song với mặt đất. Hoặc giống như một chiếc dù có khả năng bung và cụp tự do và chiếc dù này sẵn có chuyển động quay quanh trục của chính nó, các hiệu ứng bung hay cụp dù xãy ra khi chiếc dù này chịu áp đặt chuyển động quỹ đạo tròn với các vận tốc quỹ đạo khác nhau, và mặt phẳng của quỹ đạo tròn này song song với mặt phẳng tạo ra bởi các nan dù khi các nan dù ở tư thế bung thẳng.

Chú giải: Các hạt cơ bản sơ cấp là các loại hạt hạ hạt quark mà chuyển động quỹ đạo của nó tạo nên các hạt có dạng cầu và sự tổ hợp của chúng lại thành các hạt lớn hơn như hạt quark chẳng hạn. Các hạt sơ cấp này còn kéo theo sự tham gia các hạt không gian

vào vòng xoáy của chúng trong một thời gian nhất định như các hạt không gian hấp dẫn tham gia vào việc tạo nên vùng hấp dẫn của các thiên thể hấp dẫn trong một thời gian nhất định.

“Do các hạt cơ bản sơ cấp luôn vừa có chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính hạt cơ bản sơ cấp) vừa luôn có chuyển động dời chỗ theo quỹ đạo kín với vận tốc góc chuyển động quay quanh tâm của hạt sơ cấp luôn lớn hơn vận tốc góc chuyển động theo quỹ đạo kín ( quanh tâm quỹ đạo kín của chính nó) của nó, nên trong cùng một đơn vị thời gian

lực quán tính Boomerang hạt sơ cấp luôn xuất hiện trên các hạt cơ bản sơ cấp; với các hạt cơ bản sơ cấp có vận tốc góc chuyển động quanh quanh tâm (tâm của chính hạt cơ bản sơ cấp) càng chênh lệch so với đường chỉ phương chiều chuyển động quỹ đạo của chúng thì sẽ tạo ra chuyển động quỹ đạo kín của hạt cơ bản sơ cấp có đường kính quỹ đạo càng lớn vì quán tính Boomerang hạt cơ bản sơ cấp đó có hướng hướng ra ngoài quỹ đạo kín của chúng với độ lớn càng lớn, và sự chuyển động quỹ đạo với đường kính lớn này sẽ tạo nên thể tích không gian hạn chế các hạt không gian xuất hiện bên trong quỹ đạo kín của hạt cơ bản sơ cấp đó càng lớn, kéo theo làm thể tích hạn chế xác xuất hiện diện của các hạt không gian bên trong quỹ đạo kín của các hạt cơ bản (các hạng thượng hạt cơ bản sơ cấp đang đề cập) càng lớn, nên thể tích không gian chiếm chổ bởi chuyển động của hạt cơ bản đó càng lớn; ngược lại với các hạt cơ bản sơ cấp có vận tốc góc chuyển động quanh quanh tâm (tâm của chính hạt cơ bản sơ cấp) càng ít chênh lệch so với đường chỉ phương chiều chuyển động quỹ đạo của chúng thì sẽ tạo ra chuyển động quỹ đạo kín của hạt cơ bản sơ cấp có đường kính quỹ đạo càng nhỏ vì quán tính Boomerang hạt cơ bản sơ cấp đó có hướng hướng ra ngoài quỹ đạo kín của chúng với độ lớn càng nhỏ hơn nên sẽ tạo ra chuyển động quỹ đạo kín của hạt cơ bản sơ cấp có đường kính quỹ đạo nhỏ hơn”.

Một phần của tài liệu Tài liệu GV giỏi (Các ĐLVL cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử, cơ học thiên văn) (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)