Định luật tính chất chuyển động quay quanh tâm của hạt cơ bản so với phần tử vật chất chứa nó có sự biến thiên theo chuyển động quay của thiên

Một phần của tài liệu Tài liệu GV giỏi (Các ĐLVL cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử, cơ học thiên văn) (Trang 30 - 31)

phần tử vật chất chứa nó có sự biến thiên theo chuyển động quay của thiên thể cùng chuyển động quỹ đạo của thiên thể chứa nó:

Ghi chú: Trong trường hợp này xét các hệ thiên thể sao có mặt phẳng quay xích đạo song song hoặc gần song song với mặt phẳng quay của thiên hà để dễ hình dung.

“Do các hệ thiên thể sao vừa có chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể), tức chuyển động quỹ đạo của các hành tinh xung quanh thiên thể sao và các hệ thiên thể sao có chuyển động quỹ đạo quay quanh lỗ đen trung tâm thiên hà, và chuyển động quỹ đạo của các hành tinh của hệ thể sao có chiều cùng với chiều chuyển động quỹ đạo của hệ thiên thể sao quay quanh lỗ đen trung tâm thiên hà, vì các hành tinh chuyển động theo cách như vậy nên vật chất trên hành tinh sẽ có tính chất thay đổi có tính chu kỳ, trong đó vật chất trong hành tinh là các hạt cơ bản/nguyên tử sẽ thay đổi vận tốc chuyển động quay quanh tâm so với thân hành tinh chứa chúng và cùng đồng thời sẽ thay đổi thể tích, khối lượng, tỉ trọng tùy theo hành tinh đó ở giai đoạn nằm về phía gần tâm của thiên hà hay về phía biên của thiên hà, khi thiên thể với chuyển động quay quanh tâm làm phần tử vật chất nằm về phía biên gần tâm của thiên hà thì do vận tốc chuyển động dời chỗ của biên đó ngược chiều với chiều chuyển động quỹ đạo của hệ thiên thể sao quanh lỗ đen trung tâm thiên hà làm cho chuyển động quay quanh tâm của hạt cơ bản so với phần tử

thiên thể chứa hạt cơ bản ở giai đoạn này lớn hơn so với vận tốc chuyển động quay của phần tử chứa hạt cơ bản ở biên đối diện về phía biên của thiên hà, nên vật chất khi nằm ở phía biên gần với tâm thiên hà thì các hạt cơ bản sẽ có thể tích nhỏ hơn, và cũng tương tự cũng như vậy đối với hạt cơ bản trên một hành tiinh khi quỹ đạo của hành tinh ở vị trí về phía gần lỗ đen trung tâm thiên hà và ở vị trí về phía biên của thiên hà; đồng thời nguyên tử của phần tử vật chất nằm về phía biên gần lỗ đen trung tâm thiên hà sẽ có số lượng bức xạ ra từ nguyên tử trên cùng một đơn vị thời gian sẽ nhiều hơn so với số lượng bức xạ ra từ nguyên tử của phần tử vật chất nằm trên biên thiên thể về phía biên của thiên hà”.

Hệ quả: Đồng hồ nguyên tử trên trái đất sẽ hoạt động có tính chu kỳ, khi trái đất nằm về

phía gần lỗ đen thiên hà thì do nguyên tử có chuyển động quay quanh tâm với vận tốc lớn hơn vận tốc mà nguyên tử đó ở phía biên thiên hà so với phần tử vật chất chứa nguyên tử, điều này làm cho trong cùng một khoảng thời gian thì khi trái đất ở về phía vị trí gần lỗ đen trung tâm thiên hà sẽ nhận được nhiều tính hiệu đếm hơn, vì vậy khi ở vị trí phía trong này đồng hồ nguyên tử sẽ chạy nhanh hơn so với cùng đồng hồ nguyên tử này khi đồng hồ ở phía biên mà trái đất nằm xa lỗ đen trung tâm thiên hà.

Một phần của tài liệu Tài liệu GV giỏi (Các ĐLVL cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử, cơ học thiên văn) (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)