Định luật vận tốc ánh sáng so với hệ quy chiếu là nguồn phát sáng chịu áp đặt chuyển động theo lộ trình cong với lộ trình cong của hệ quy chiếu nguồn

Một phần của tài liệu Tài liệu GV giỏi (Các ĐLVL cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử, cơ học thiên văn) (Trang 25 - 26)

đặt chuyển động theo lộ trình cong với lộ trình cong của hệ quy chiếu nguồn phát sáng đó chuyển động theo lộ trình cong với vận tốc chuyển động theo lộ trình cong để vật thể mang nguồng sáng có lực quán tính ly tâm lớn hơn lực hấp dẫn của thiên thể hấp dẫn:

“Khi lực ly tâm xuất hiện trên hệ quy chiếu là vật thể mang nguồn phát sáng, nếu hệ quy chiếu này chịu áp đặt chuyển động cong với lực ly tâm xuất hiện lớn hơn lực hấp dẫn thì bức xạ sẽ được phát ra trên biên nguyên tử ở phía ngược lại với phía mà lực ly tâm xuất hiện lớn hơn lực hấp dẫn”.

Hệ quả:

Vận tốc ánh sáng sẽ có tính cộng thêm với vận tốc chuyển động với hệ quy chiếu là nguồn phát sáng khi nguồn phát sáng chuyển động trên một đường cong có dạng lồi so với mặt cong của thiên thể hấp dẫn vật thể là nguồn phát sáng và vận tốc chuyển động chuyển động theo lộ trình cong đủ lớn để vật thể khi đi qua đỉnh đường cong có được lực quán tính ly tâm lớn hơn lực hấp dẫn của thiên thể.

Ghi chú: Có thể bố trí nguồn sáng trên một đĩa tròn và đĩa tròn này có phương mặt phẳng của nó vuông góc với mặt đất và nguồn phát sáng đặt trên biên của đĩa tròn và nguồn phát sáng chỉ phát ánh sáng khi nguồn phát sáng đi qua đỉnh trên của đĩa tròn ở vị trí cao nhất so với mặt đất và vận tốc đĩa tròn đủ lớn để khi nguồn phát sáng đi qua vị trì đỉnh đó có được lực ly tâm lớn hơn lực hấp dẫn của trái đất, và điểm đến để đo vận tốc ánh sáng thì có cùng độ cao với điểm mà nguồn sáng ở vị trí đi qua đỉnh cao nhất đó.

Một phần của tài liệu Tài liệu GV giỏi (Các ĐLVL cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử, cơ học thiên văn) (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)