thiên hà đang giãm đi, và các thiên hà đang nằm trong một hệ quay quanh tâm với hệ quay có dạng hình đĩa dẹt được gọi là hệ Mẹ các thiên hà, và không gian dạng hình đĩa dẹt hệ Mẹ các thiên hà này chứa các thiên hà với các thiên hà chuyển động theo quỹ đạo ưu thế có dạng xoắn ốc với sự tăng dần vận tốc chuyển động quỹ đạo xung quanh một lổ đen lớn ở trung tâm hệ Mẹ các thiên hà:
“Các thiên hà chuyển động quỹ đạo có hình xoắn ốc quanh một lỗ đen lớn trung tâm tạo thành một hệ các thiên hà, các thiên hà chuyển động dời chỗ theo quỹ đạo xoắn ốc với vận tốc chuyển động quỹ đạo nhanh dần từ biên hệ các thiên hà vào lỗ đen lớn trung tâm của hệ các thiên hà (hệ các thiên hà gồm các thiên hà chuyển động theo dạng xoáy trôn ốc và tăng dần vận tốc theo thời gian này được gọi tắt là hệ Mẹ các thiên hà) hệ các thiên hà có hình đĩa dẹt tương tự như đĩa dẹt thiên hà và khoảng cách các thiên hà đến lỗ đen trung tâm hệ các thiên hà ngày càng giãm một cách có gia tốc (và lỗ đen lớn ở trung tâm hệ các thiên hà này được gọi là lỗ đen trung tâm Mẹ hệ các thiên hà)”.
Chú giải: Do vùng không gian chứa các thiên hà thiên quan sát được rất nhỏ với vùng không gian của hệ các thiên hà, vì vậy quan sát các thiên hà xa xôi theo các phương khác nhau bao giờ cũng thấy các thiên hà càng ngày càng rời xa thiên hà quan sát ( thiên hà mốc như thiên văn quan sát các thiên hà từ Ngân Hà và Ngân Hà chọn là thiên hà mốc để nhận biết sự thay đổi khoảng cách của các thiên hà so vớ Ngân hà) một cách có gia tốc. Nguyên nhân là do các thiên hà ở xa ở phía sau thiên hà mốc thì chuyển động quỹ đạo chậm hơn thiên hà mốct, thiên hà phía trước thiên hà mốc thì chuyển động nhanh hơn thiên hà mốc, và thiên hà nằm về phía tâm lỗ đen lớn của hệ Mẹ các thiên hà thì tiến vào trung tâm hệ Mẹ các thiên hà nhanh hơn thiên hà mốc, và thiên hà mốc thì tiến về phía trung tâm hệ Mẹ các thiên hà thì nhanh hơn so với thiên hà ở về phía biên hệ Mẹ các thiên hà; tương tự quan sát từ thiên hà mốc cũng cho kết quả gần như vậy đối với các thiên hà ở vị trí cạnh bên của thiên hà mốc, do đó quan sát các thiên hà xa xôi từ thiên hà mốc sẽ làm cho các thiên hà ở các phương khác đều cho thấy hiện tượng các thiên hà
này rời xa nhau một cách có gia tốc cũng như chúng đang rời xa thiên hà mộc một cách có gia tốc, vì các chuyển động dời chỗ của các thiên hà trên quỹ đạo xoắn ốc của chúng là chuyển động có gia tốc, ngoài ra do các thiên hà là một hệ vật vừa có chuyển động quay tròn vừa có chuyển động dời chỗ nên các thiên hà phải có lộ trình chuyển động cong, do đó các thiên hà ở phía rìa xa mà thiên văn quan sát được phải có lúc xa và có lúc gần nhau, nhưng điều này ít xãy ra là do các thiên hà ở rìa xa mà thiên văn quan sát được đang cùng với ngân hà chuyển động trên quỹ đạo quanh lỗ đen lớn trung tâm của hệ Mẹ các thiên hà, và vùng không gian thiên văn quan sát được có kích thước rất nhỏ so với kích thước của hệ Mẹ các thiên hà.