8. Cấu trúc của luận văn
3.1.2. Yêu cầu thực nghiệm
- Chất lượng ban đầu của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng tương đương nhau. Lớp thực nghiệm dạy theo hướng dẫn của tài liệu này, còn lớp đối chứng dạy bình thường theo các tài liệu hiện hành.
- Giáo viên dạy thực nghiệm là những giáo viên trẻ, trình độ chuyên môn bình thường, chưa có kinh nghiệm giảng dạy.
- Khi tiến hành thực nghiệm không có người dự, lớp thực nghiệm không biết mình đang “bị thực nghiệm”.
- Tuân thủ và bám sát chương trình của Bộ Giáo Dục và Đào tạo hiện hành. Không làm đảo trật tự và kế hoạch giảng dạy của nhà trường và của giáo viên thực nghiệm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.2. Đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm 3.2.1. Đối tƣợng thực nghiệm
Thực nghiệm hướng tới đối tượng là sáu lớp 12 của hai trường THPT thuộc huyện Hoa Lư, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. Mỗi trường thực nghiệm sẽ chọn ra hai lớp có chất lượng tương đương nhau, một lớp thực nghiệm và một lớp đối chứng.
3.2.2. Địa bàn thực nghiệm
Địa bàn thực nghiệm là ba trường THPT Hoa Lư A, trường THPT Hoa Lư B, trường THPT Kim Sơn A, thuộc tỉnh Ninh Bình.
Địa bàn thực nghiệm Đối tƣợng thực nghiệm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Sĩ số Giáo viên Lớp Sĩ số Giáo viên
Trường THPT Hoa Lư A 12 A1 41 Nguyễn Thị Tràn 12 A2 43 Nguyễn Thị Tràn Trường THPT Hoa Lư B 12 B1 42 Phạm Việt Hà 12 B2 40 Phạm Việt Hà Trường THPT Kim Sơn A 12A1 44 Phạm Thị Chiều 12A2 43 Phạm Thị Chiều
3.3. Nội dung và cách thức tiến hành thực nghiệm 3.3.1. Nội dung thực nghiệm 3.3.1. Nội dung thực nghiệm
Hai loại thực nghiệm: thực nghiệm thăm dò và thực nghiệm dạy học.
3.3.1.1. Thực nghiệm thăm dò
Tiến hành thực nghiệm thăm dò bằng cách chọn mỗi loại bài tập một bài, viết thành phiếu học tập và phát cho các em làm. Sau đó thu lại và chấm.
Phiếu bài tập thực nghiệm thăm dò ( Phần phụ lục 4) Kết quả thực nghiệm thăm dò:
- Bài tập loại 1: Nhận diện và phân tích cấu tạo của một phần mở bài đạt yêu cầu, các kiểu mở bài: Có khoảng > 80% học sinh đều làm được.
- Bài tập loại 2: Tạo lập phần mở bài của văn bản nghị luận theo yêu cầu, chỉ dưới 50% học sinh làm được.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Trên cơ sở kết quả thực nghiệm thăm dò, điều chỉnh lại các bài tập cho chính xác hơn, giảm độ khó của các bài tập quá khó, tăng độ khó cho các bài tập dễ quá. Từ đó bổ sung, chỉnh lí hoàn thiện các bài tập.
3.3.1.2. Thực nghiệm dạy học
Về nội dung lí thuyết vẫn tiếp thu toàn bộ những điểm hợp lí, đúng đắn của sách giáo khoa hiện hành. Trên cơ sở đó bổ sung một số điểm mới của mình.Về nội dung thực nghiệm là bài: "Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận" (Tiết 78, tuần 26, Ngữ văn 12 tập 2).
Thời gian tiến hành thực nghiệm từ ngày mùng 3 đến ngày mùng 8 tháng 3 năm 2014 (kì II năm học 2013 - 2014). Giảng dạy theo phân phối chương trình Ngữ văn 12 do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định, theo thời khoá biểu và kế hoạch giảng dạy của trường.
3.3.2. Cách thức tiến hành thực nghiệm
* Bước 1 : Trao đổi
- Gặp gỡ, trao đổi với giáo viên được mời dạy thực nghiệm về mục đích, yêu cầu của công việc thực nghiệm. Đồng thời cùng giáo viên thực nghiệm nghiên cứu, thống nhất phương án tiến hành thực nghiệm. Cụ thể: Mỗi giáo viên được mời dạy thực nghiệm sẽ tham gia dạy hai lớp, lớp thực nghiệm dạy theo giáo án thực nghiệm đề tài. Lớp đối chứng dạy theo giáo án do giáo viên được mời tự thiết kế.
* Bước 2: Tiến hành dạy học thực nghiệm
- Thiết kế giáo án thực nghiệm, xây dựng phiếu học tập phù hợp với nội dung từng bài dạy thực nghiệm.
- Theo dõi quá trình dạy thực nghiệm để thấy khả năng thực hiện giáo án của giáo viên và khả năng tiếp nhận, thực hành của học sinh.
* Bước 3: Tiến hành chấm bài, đánh giá kết quả.
- Tiến hành kiểm tra, thu nhận kết quả thực nghiệm
- Phát phiếu học sinh cho học sinh các lớp tham gia thực nghiệm sau mỗi giờ học. Các em sẽ làm bài tập vào phiếu, sau đó thu lại và tiến hành chấm bài. Những kết quả thu được từ việc chấm bài của học sinh trong phiếu học tập sẽ là căn cứ quan trọng để đánh giá kết quả thực nghiệm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ * Bước 4: Tổ chức rút kinh nghiệm.
Tổ chức rút kinh nghiệm mang tính chất xây dựng. Sau đây là giáo án thực nghiệm cụ thể:
Bài 1:
Tiết 78: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu được một cách đầy đủ về chức năng của mở bài trong bài văn nghị luận.
- Nắm vững hơn các kiểu mở bài. 2. Kĩ năng:
- Giúp học sinh có kĩ năng vận dụng một cách linh hoạt các kiểu mở bài trong khi viết văn nghị luận.
- Biết nhận diện những lỗi thường mắc trong khi viết mở bài và có ý thức tránh những lỗi đó.
3. Thái độ:
Có tinh thần thái độ nghiêm túc. B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: chuẩn bị một số phần mở bài đúng và hay, chuẩn bị phiếu học tập "KWL".
2. Học sinh: soạn bài theo câu hỏi SGK C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
* Giới thiệu bài mới:
Mở bài có ý nghĩa như phần mở đầu cho một câu chuyện, là phần giới thiệu để đi vào nội dung. Mở bài thường là việc làm khó như Gorki đã từng nói: "Khó hơn cả là phần mở đầu, cụ thể là câu đầu. Cũng như trong âm nhạc nó chi phối toàn bộ giọng điệu của tác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
phẩm và người ta tìm nó rất lâu". Trong thực tế, một mở bài hay luôn quyết định đến sự thành công của bài viết. Để giúp các em bước đầu tìm hiểu và biết cách viết phần mở bài, hôm nay chúng ta học bài: Rèn luyện kĩ năng mở bài trong bài văn nghị luận.
* Giáo viên phát phiếu học tập "KWL" cho học sinh.
Tên bài học: Rèn luyện kỹ năng mở bài trong bài văn nghị luận Tên học sinh: … Lớp… Trường …
K
(Những điều đã biết)
W
(Những điều muốn biết)
L
(Những điều đã học được sau bài học)
- … - … - …
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào cột K những gì đã biết liên quan đến phần mở bài trong bài văn nghị luận.
- Sau đó viết vào cột W những gì các em muốn biết về phần mở bài. - Sau khi kết thúc bài học, học sinh điền vào cột L những gì vừa học được. * Dạy bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
* Hoạt động 1:
- GV đưa ngữ liệu lên máy chiếu là hai phần mở bài của một đề nghị luận:
Đề bài: Ca dao có câu: "Công cha như núi Thái Sơn / Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra". Anh (chị) hãy giải thích câu ca dao trên và phát biểu cảm nghĩ của mình đối với công ơn của cha mẹ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ văn học dân gian Việt Nam có
nhiều câu ca dao nói về tình cảm gia đình rất sâu sắc và cảm động. (2) Một trong những tình cảm gia đình thiêng liêng nhất là tình thương yêu vô bờ bến của cha mẹ dành cho con cái và lòng biết ơn chân thành của con cái đối với cha mẹ. (3) Có thể nói câu ca dao: " Công cha như núi Thái Sơn / Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" là một trong những câu hay nhất có ý nghĩa ca ngợi công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái."
Mở bài 2: " (1) Có nhà văn từng nói: " Trăm con suối hợp lại thành một dòng sông.(2) Nghìn con sông góp nước thành biển cả. (2) Không có biển cả thì không còn sự sống, nhưng không có sông suối thì cũng chẳng có đại dương. (4) Con người ta cũng vậy, ai mà chẳng từng sinh ra dưới một mái nhà có mẹ, có cha. (5) Không có cha mẹ thì cũng chẳng có vĩ nhân, thi nhân và nghệ sĩ!" (6) Thế mới hay công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ nào có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ kém gì đại dương đời đời vỗ
sóng, đúng như lời một nhà văn đã nói, công lao của cha mẹ đối với con cái thật to lớn. (7) Là người Việt Nam, ai mà chẳng biết điều đó qua một câu ca dao quen thuộc: " Công cha như núi Thái Sơn / Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra".
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu ngữ liệu, thông qua hệ thống câu hỏi gợi ý, dẫn dắt:
1. Mở bài 1 và mở bài 2 có vai trò gì?
2. Mục đích của hai mở bài trên là gì?
3. Em hãy xác định các thành phần của hai mở bài trên?
4. Theo em mở bài nào tạo nên sức hấp dẫn, cuốn hút người đọc hơn. Vì sao?
- GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm HS.
- GV hướng dẫn hoạt động của
- HS làm việc theo nhóm: + Nhóm 1: câu hỏi 1 + Nhóm 2: câu hỏi 2 + Nhóm 3: câu hỏi 3 + Nhóm 4: câu hỏi 4
- Nhóm trưởng điều khiển hoạt động nhóm, HS thảo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nhóm học sinh.
- GV theo dõi, điều khiển, hướng dẫn hỗ trợ các nhóm
luận, thống nhất kết quả chung của nhóm, thư ký ghi kết quả của nhóm, phân công đại diện trình bày kết quả trước lớp.
- Nhóm 1: hai mở bài có vai trò dẫn dắt, khơi gợi tạo hứng thú cho người đọc. - Nhóm 2: mục đích của mở bài 1 và mở bài 2 là hướng người đọc vào công lao to lớn của cha mẹ và nghĩa vụ trách nhiệm của con cái. - Nhóm 3: Ở mở bài 1: câu (1) dẫn dắt vào đề, câu (2), (3) nêu vấn đề nghị luận và giới hạn phạm vi. Ở mở bài 2: từ câu (1) đến câu (5) dẫn dắt vào đề, câu (6), (7) nêu và giới hạn vấn đề.
- Nhóm 4: mở bài 2 tạo nên sức hấp dẫn thu hút người đọc hơn vì: người viết đưa ra lời dẫn là câu nói của một nhà văn có liên quan đến vấn đề nghị luận rồi từ đó mới bắt vào vấn đề nghị
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- GV tổ chức HS báo cáo kết quả và đánh giá, chốt lại kiến thức.
- GV đưa ra hệ thống câu hỏi để HS suy nghĩ phát hiện kiến thức, phát triển nội dung bài học. 1. Theo em mở bài có tầm quan trọng như thế nào trong một bài văn nghị luận?
2. Qua hai mở bài trên em hãy cho biết mục đích của mở bài là gì?
3. Dựa vào hai ví dụ trên, hãy rút ra mô hình cấu trúc chung nhất của một mở bài?
4. Hãy rút ra kết luận về yêu cầu của một mở bài hay?
- GV chia cặp HS để các em trao đổi, rút ra kiến thức.
- GV tổ chức HS báo cáo kết quả.
- GV chốt lại kiến thức cơ bản và ghi bảng. luận. - HS lắng nghe và phản hồi tích cực - HS làm việc theo cặp - HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung - HS ghi bài
1. Những hiểu biết chung về phần mở bài
1.1. Tầm quan trọng của mở bài
- Mở bài khơi gợi hứng thú cho người viết đồng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thời giúp người đọc cảm nhận được trọn vẹn âm hưởng của toàn bài: + Gọn gàng, mạch lạc → dòng văn tuôn chảy, cuốn hút người đọc.
+ Mở bài lúng túng, trúc trắc→ thiếu sinh khí, văn không liền mạch, ý tứ rời rạc…
- Mở bài giúp định hướng các ý chính sẽ triển khai ở thân bài.
1.2. Mục đích của mở bài - Giới thiệu một cách khái quát với người đọc vấn đề sẽ viết, sẽ trao đổi, sẽ bàn bạc.
- Viết mở bài thực chất là trả lời câu hỏi: Ở bài viết này, cần viết về điều gì, cần trao đổi và làm sáng tỏ vấn đề gì?
1.3. Cấu trúc thông thường của một mở bài Mở bài là một đoạn văn hoàn chỉnh (đoạn mở bài). Đoạn văn ấy gồm có ba phần:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
* Hoạt động 2:
- GV: em hãy so sánh hai cách mở bài trên và nêu ưu điểm của mỗi cách mở bài?
- GV chia học sinh làm 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy
A0. - HS thảo luận nhóm và
trình bày kết quả theo kỹ thuật khăn phủ bàn.
+ Nhóm 1: mở bài 1 đi thẳng vào vấn đề trọng tâm đề bài yêu cầu. Cách mở bài này tiết kiệm được thời
- Nêu vấn đề chính của bài viết.
- Nêu giới hạn vấn đề và phạm vi tư liệu mà bài viết sẽ trình bày.
1.4. Yêu cầu của một mở bài hay
- Dẫn dắt, nêu trọng tâm và giới hạn vấn đề ngắn gọn.
- Gây được sự chú ý của người đọc về vấn đề sẽ viết.
- Viết tự nhiên, giản dị nhưng sinh động, độc đáo, không cầu kì, giả tạo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- GV: nhận xét câu trả lời, chốt kiến thức
Như vậy chúng ta có thể tổng kết có hai cách mở bài chính: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
- GV: vậy theo em mở bài trực tiếp là gì, mở bài gián tiếp là gi? - GV chốt lại kiến thức cơ bản, ghi bảng.
- GV: trong cách mở bài gián tiếp được chia thành nhiều kiểu nhỏ: diễn dịch, quy nạp, tương
gian làm bài mà vẫn nêu được nội dung chính cần bàn luận.
+ Nhóm 2: mở bài 2 viết một số câu văn dẫn dắt trước khi nhấn mạnh vấn đề trọng tâm đề bài yêu cầu. các mở bài này tạo hứng thú cho người viết và thu hút sự chú ý của người đọc.
- HS suy nghĩ trả lời, các HS lăng nghe và phản hồi tích cực.
- HS ghi bài
2. Một vài cách mở bài thường gặp
2.1. Mở bài trực tiếp: Là cách mở bài giới thiệu ngay vấn đề nghị luận. 2.2. Mở bài gián tiếp là dẫn dắt vào vấn đề bằng cách nêu các ý có liên quan đến vấn đề cần nghị luận để kích thích trí tò mò, gợi sự chú ý của người đọc rồi từ đó mới nêu lên vấn đề chính.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
liên, tương phản và mở bài bằng cách đặt câu hỏi.
- Tương ứng với mỗi cách mở bài GV đưa ra các ví dụ làm mẫu trên máy chiếu.
- GV yêu cầu HS phân tích mẫu, rút ra cơ chế tạo mẫu.
- HS phân tích các ví dụ, nêu lên khái niệm của mỗi kiểu mở bài thông qua hình thức làm việc nhóm
- Mở bài gián tiếp theo kiểu quy nạp: là cách mở bài nêu lên những ý nhỏ hơn vấn đề đặt ra trong đề bài rồi tổng hợp lại vấn đề cần nghị luận.
- Mở bài gián tiếp theo kiểu diễn dịch: là cách mở bài nêu những ý khái quát hơn vấn đề đặt ra trong đề bài rồi mới bắt vào vấn đề ấy.
- Mở bài gián tiếp theo kiểu tương liên (tương đồng): là cách mở bài bắt đầu nêu lên một ý tương tự hoặc có liên quan với ý