Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh pttm đồng tâm (Trang 33 - 41)

- Cha tìm đợc việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký với cơ quan lao động.

Việc đăng ký phải đợc thực hiện trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động. Thời điểm hởng bảo hiểm thất nghiệp đợc tính từ ngày thứ 16 kể từ ngày đăng ký.

Trợ cấp thất nghiệp là khoản tiền hàng tháng đợc trả cho ngời lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp có đủ điều kiện hởng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định. Mức trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức bình quân tiền l- ơng, tiền công hàng tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng liền kề trớc khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động.

Thời gian hởng trợ cấp thất nghiệp đợc quy định nh sau: 3 tháng, nếu có đủ 12 tháng đến dới 36 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; 6 tháng nếu có đủ từ 36 tháng đến dới 72 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; 9 tháng nếu có đủ 72 tháng đến dới 144 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; 12 tháng nếu có đủ từ 144 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trở lên. Trong thời gian này ngời lao động đợc hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm và sau hai lần từ chối nhận việc làm do tổ chức bảo hiểm xã hội giới thiệu mà không có lý do chính đáng sẽ bị chấm dứt hởng trợ cấp.

Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện địa hoá và chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đổi mới, sắp xếp doanh nghiệp Nhà nớc, một bộ phận không nhỏ lao động do nhiều nguyên nhân khác nhau bị mất việc làm, đời sống rất khó khăn ảnh hởng đến trật tự an sinh, xã hội. Hơn nữa hàng năm có từ 1,1 đến 1,2 triệu ngời bớc vào tuổi lao động, nhng khả năng thu hút lao động của nền kinh tế lại có hạn. Vì vậy tình trạng thất nghiệp đang là vấn đề bức xúc và nan giải của xã hội. Bảo hiểm thất nghiệp ra đời sẽ góp phần ổn định đời sống và hỗ trợ cho ngời lao

động đợc học nghề và tìm việc, sớm đa họ trở lại làm việc. Bên cạnh đó bảo hiểm thất nghiệp còn giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc và doanh nghiệp. Có thể khẳng định, bảo hiểm thất nghiệp là một biện pháp hỗ trợ ngời lao động trong nền kinh tế thị trờng. Vì vậy doanh nghiệp nên trích bảo hiểm thất nghiệp theo đúng quy định của Nhà nớc, hơn nữa là làm cho tâm lý của nhân viên ổn định để họ cống hiến hết mình cho doanh nghiệp mình.

Tỷ lệ trích nh sau: 2% trong đó 1% tính vào chi phí của doanh nghiệp: 1% trừ vào thu nhập của ngời lao động. Khi phát sinh kế toán sẽ định khoản nh sau:

Nợ TK 641 – tính vào chi phí thuộc bộ phận bán hàng

Nợ TK 642 – tính vào chi phí bộ phận quản lý doanh nghiệp Nợ TK 334 – Trừ vào lơng ngời lao động

Có TK 3389: Tổng số bảo hiểm thất nghiệp

1.5. Phõn loại lao động trong doanh nghiệp

Trong các doanh nghiệp công nghiệp thì công việc đầu tiên có tác dụng thiết thực đối với công tác quản lý và hạch toán lao động tiền lơng là phân loại lao động.

1.5.1. Phõn loại theo tay nghề

Phân loại lao động theo nhóm nghề nghiệp bao gồm:

+ Công nhân thực hiện chức năng sản xuất chính: Là những ngời làm việc trực tiếp bằng tay hoặc bằng máy móc, tham gia vào quá trình sản xuất và trực tiếp làm ra sản phẩm.

+ Công nhân sản xuất phụ: Là những ngời phục vụ cho quá trình sản xuất các ngành nghề phụ nh phục vụ cho công nhân trực tiếp hoặc có thể tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm.

+ Lao động còn lại gồm có: Nhân viên kỹ thuật, nhân viên lu thông tiếp thị, nhân viên hoàn chỉnh, kế toán, bảo vệ.

1.5.2.Phõn loại theo bậc lương :

+ Lao động trực tiếp và gián tiếp trong doanh nghiệp có nhiều mức lơng theo bậc lơng, thang lơng, thông thờng công nhân trực tiếp sản xuất có từ 1 đến 7 bậc lơng.

+ Bậc 1 và bậc 2: bao gồm phần lớn số lao động phổ thông cha qua tr- ờng lớp đào tạo chuyên môn nào.

+ Bậc 3 và bậc 4: gồm những công nhân đã qua một quá trình đào tạo. + Bậc 5 trở lên: bao gồm những công nhân đã qua trờng lớp chuyên môn có kỹ thuật cao.

+ Lao động gián tiếp cũng có nhiều bậc lại chia làm nhiều phần hành, (vd: nh chuyên viên cấp 2).

+ Việc phân loại lao động theo nhóm lơng rất cần thiết cho việc bố trí lao động, bố trí nhân sự trong các doanh nghiệp.

1.6. Tổ chức hạch toỏn lao động.

Tổ chức hạch toán lao động tiền lơng và tiền công lao động, là rất cần thiết nó là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống thông tin chung của hạch toán kế toán.

1.6.1.Nhiệm vụ tài chớnh của yếu tố kinh doanh

+ Tổ chức hạch toán cơ cấu lao động hiện có trong cơ cấu sản xuất kinh doanh và sự tuyển dụng, xa thải, thuyên chuyển lao động trong nội bộ đơn vị theo quan hệ cung cầu về lao động cho kinh doanh.

+ Tổ chức theo dõi cơ cấu và sử dụng ngời lao động tại các nơi làm việc để có thông tin về số lợng chất lợng lao động ứng với công việc đã bố trí tại nơi làm việc.

+ Tổ chức hạch toán quá trình tính tiền công và trả công lao động cho ng- ời lao động.

+ Tổ chức phân công lao động kế toán hợp lý trong phần hành kế toán yếu tố lao động và tiền công lao động.

+ Nguyên tắc chung để thực hiện các nhiệm vụ tổ chức nêu trên về lao động và tiền lơng là. Lựa chọn và vận dụng trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh của đơn vị một lợng chứng từ, sổ sách (tài khoản). Nội dung ghi chép thông tin trên sổ sách và hệ thống báo cáo kế toán hợp lý về lao động và tiền lơng đủ cho yêu cầu quản lý, đặc biệt là quản lý nội bộ.

1.6.2.Tiờn đề cần thiết cho việc tổ chức tụt hệ thống thụng tin kế toỏn lao động tiền lương

+ Phải xây dựng đợc cơ cấu sản xuất hợp lý. Đây là tiền đề cho việc tổ chức lao động khoa học tại nơi làm việc cho tổ chức ghi chép ban đầu về sử dụng lao động.

+ Thực hiện tổ chức tốt lao động taị nơi làm việc, sự hợp lý của việc bố trí lao động tại vị trí lao động theo không gian và thời gian ngành nghề, cấp bậc, chuyên môn là điều kiện để hạch toán kết quả lao động chính xác và trên cơ sở đó tính toán đủ mức tiền công phải trả cho ngời lao động.

+ Phải xây dựng đợc các tiêu chuẩn định mức lao động cho từng loại lao động, từng loại công việc và hệ thống quản lý lao động chặt chẽ cả về mặt tính chất nhân sự, nội quy qui chế kỷ luật lao động.

+ Phải xác định trớc hình thức trả công hợp lý và cơ chế thanh toán tiền công thích hợp có tác dụng kích thích vật chất ngời lao động nói chung và lao động kế toán nói riêng.

Nghĩa là: Phải bằng cách lợng hóa đợc tiền công theo thời gian, theo việc, theo kết quả của việc đã làm trong khuôn khổ chế độ chung hiện hành.

+ Phải xây dựng nguyên tắc phân chia tiền công khi nó có liên quan tới nhiều hoạt động kinh doanh, nhiều loại sản phẩm làm ra để tính chi phí trả lơng hợp lý các giá thành.

1.6.3. Tổ chức hạch toỏn lao động , Thời gian lao động , kết quả lao động 1.6.3.1. Hạch toỏn số lượng lao động

Để quản lý lao động về mặt số lợng, DN sử dụng sổ sách theo dõi lao động của doanh nghiệp thờng do phòng lao động quản lý. Sổ này hạch toán về mặt số l- ợng từng loại lao động theo nghề nghiệp, công việc và trình độ tay nghề (cấp bậc kỹ thuật) của công nhân. Phòng lao động có thể lập sổ chung cho toàn doanh nghiệp và lập riêng cho từng bộ phận dể nắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện có trong doanh nghiệp.

1.6.3.2. Hạch toỏn thời gian lao động

Thực chất là hạch toán việc sử dụng thời gian lao động đối với từng công nhân viên ở từng bộ phận trong doanh nghiệp. Chứng từ sử dụng ở đây là bảng chấm công để ghi chép thời gian lao động và có thể sử dụng tổng hợp phục vụ trực tiếp kịp thời cho việc quản lý tình hình huy động sử dụng thời gian dể công nhân viên tham gia lao động.

- Dùng máy bấm giờ đăt ở cổng ra vào cửa cơ quan để kiểm tra giờ đi làm của công nhân viên.

- Biện pháp bấm thẻ mỗi khi công nhân đến làm việc thì trình thẻ của mình cho ngời kiểm tra và giữ thẻ.

Bảng chấm công. Tại mỗi bộ phận trong doanh nghiệp sẽ sử dụng một bảng chấm công riêng cho bộ phận mình. Ngời phụ trách bộ phận có trách nhiệm chấm công cho bộ phận mình quản lý và chịu trách nhiệm về bộ phận đó trớc ban giám đốc.

1.6.3.3. Hạch toỏn kết quả lao động

Mục đích của hạch toán này là theo dõi ghi chép kết quả lao động cuả công nhân viên biểu hiện bằng số lợng (khối lợng công việc, sản phẩm đã hoàn thành) của từng ngời hay từng tổ, nhóm lao động. Để hạch toán kế toán sử dụng các loại chứng từ ban đầu khác nhau tùy theo loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp.

Các chứng từ này là ‘‘phiếu xác nhận sản phẩm, công việc hoàn

thành’’,‘‘Bảng ghi năng suất cá nhân, bảng kê khối lợng công việc hoàn thành”. Chứng từ hạch toán kết quả lao động do ngời lập ký, cán bộ kỹ thuật xác nhận, lãnh đạo duyệt. Đây là cơ sở để tính tiền lơng cho ngời lao động hay bộ phận lao động hởng lơng theo sản phẩm.

Tóm lại hạch toán lao động vừa là để quản lý việc huy động sử dụng lao động, vừa làm cơ sở tính toán tiền lơng phải trả cho ngời lao động. Vì vậy hạch toán lao động có rõ ràng, chính xác, kịp thời thì mới có thể tính đúng, tính đủ l- ơng cho công nhân viên trong doanh nghiệp.

1.6.4. Hạch toỏn tiền lương cho người lao động

+ Xác định trình tự tính toán tổng mức tuyệt đối với ngời lao động trong kỳ hạn đợc trả, đợc thanh toán. Để thực hiện đợc nội dung này cần phải có điều kiện sau:

. Phải thu thập đủ các chứng từ có liên quan về số lợng và chất lợng lao động.

. Phải dựa vào các văn bản quy định chế độ trả lơng, thởng, phụ cấp của nhà nớc.

. Phải xây dựng hình thức trả công thích hợp cho từng loại lao động tr- ớc khi đi vào công việc tính toán tiền công.

. Phải lựa chọn cách chia tiền công hợp lý cho từng ngời lao động, cho các lọai công việc đợc thực hiện bằng một nhóm ngời lao động khác nhau về ngành nghề, cấp bậc, hiệu suất công tác.

+ Xây dựng chứng từ thanh toán tiền công và các khoản có liên quan khác tới ngời lao động với t cách là chứng từ tính lơng và thanh toán. Chứng từ này đợc hoàn thành sau khi thực hiện đợc sự trả công cho từng ngời lao động và trở thành chứng từ gốc để ghi sổ tổng hợp tiền lơng và BHXH.

+ Lựa chọn tiêu thức thích hợp để phân bổ tiền lơng và BHXH cho từng đối tợng chịu chi phí sản xuất (dựa vào bảng tính lơng gián tiếp) và qua tiêu chuẩn trung gian phân bổ cho đối tợng chịu phí tiền lơng cuối cùng, lập chứng từ ghi sổ cho số liệu đã phân bổ làm căn cứ ghi sổ tổng hợp của kế toán theo đúng nguyên tắc.

+ Xây dựng quan hệ ghi sổ tài khoản theo nội dung thanh toán và tính toán phân bổ tiền lơng phù hợp với yêu cầu thông tin về đối tợng kế toán nêu trên.

1.6.5. Hạch toỏn thanh toỏn lương với người lao động.

Để thanh toán tiền lơng tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho ngời lao động, hàng ngày kế toán doanh nghiệp phải lập bảng thanh toán tiền lơng (Mẫu số 02-LĐTL, ban hành theo QĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11 năm 1995 của Bộ Tài Chính), Thông T liên tịch số 119-2004-TTNT-BTC- TLĐLĐVN ngày 8/12/2004-Bộ Tài Chính-TLĐLĐVN. Cho từng tổ, đơn vị, phân xởng sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết quả tính lơng cho từng ng- ời. Trên bảng tính lơng cần ghi rõ từng khoản tiền lơng (lơng sản phẩm, lơng thời gian) các khoản phụ cấp, tự cấp, các khoản khẩu trừ và số tiền ngời lao động còn đợc lĩnh, thanh toán về trợ cấp, bảo hiểm cũng đợc lập tơng tự sau khi kế toán trởng kiểm tra, xác nhận và ký, giám đốc duyệt.

Bảng thanh toán lơng, BHXH sẽ đợc làm căn cứ để thanh toán lơng và BHXH cho ngời lao động. Thông thờng tại các doanh nghiệp việc thanh toán l- ơng và các khoản trích theo lơng, các khoản trích khác cho ngời lao động đợc chia làm 2 kỳ.

Kỳ 1 là tạm ứng và kỳ 2 sẽ nhập số còn lại sau khi trừ đi các khoản thanh toán lơng, thanh toán BHXH, bảng kê danh sách những ngời cha lĩnh lơng cùng các chứng từ và báo cáo Thu- Chi tiền mặt phải chuyển kịp thời cho phòng kế toán để kiểm tra và ghi sổ

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh pttm đồng tâm (Trang 33 - 41)