Hớng dẫn học ở nhà:(4')

Một phần của tài liệu Hinh 7 kì 2_2010 (Trang 55 - 58)

I. Mục tiêu: 1 Kiến thức:

5. Hớng dẫn học ở nhà:(4')

- Làm bài tập 45, 46 (tr76-SGK)

Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng 7A 7B 7C I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- Củng cố tính chất đờng trung trực của 1 đoạn thẳng

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình (vẽ trung trực của một đoạn thẳng) - HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào chứng minh hình học.

3. Thái độ

- Học sinh tích cực trong học tập.

II. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ hình 46, com pa, thớc thẳng.

HS: Ơn tập các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác, com pa, thớc thẳng.

III. Các ph ơng pháp dạy học

Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên

IV. Các hoạt động dạy học:

1. Tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

1. Phát biểu định lí thuận, đảo về đờng trung trực của đoạn thẳng AD, làm bài tập 44. 2. Vẽ đờng thẳng PQ là trung trực của MN, hãy chứng minh.

3. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thầy, trị Ghi bảng

- Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL cho bài tập

? Dự đốn 2 tam giác bằng nhau theo trờng hợp nào. c.g.c ↑ MA = MB, NA = NB ↑ M, N thuộc trung trực AB ↑ GT

- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng chứng minh.

- Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL ? Dự đốn IM + IN và NL.

- HD: áp dụng bất đẳng thức trong tam giác. Muốn vậy IM, IN, LN là 3 cạnh của 1 tam giác. IM + IN > LN ↑MI = LI IL + NI > LN Bài tập 47 (tr76-SGK) (8') A B M N

GT M, N thuộc đờng trung trực của AB KL ∆AMN=∆BMN

Do M thuộc trung trực của AB

→ MA = MB, N thuộc trung trực của AB

→ NA = NB, mà MN chung → ∆AMN = ∆BMN (c.c.c)

↑ ∆LIN

- Lu ý: M, I, L thẳng hàng và M, I, L khơng thẳng hàng.

- Học sinh dựa vào phân tích và HD tự chứng minh.

- GV chốt: NI + IL ngắn nhất khi N, I, L thẳng hàng.

? Bài tập này liên quan đến bài tập nào. - Liên quan đến bài tập 48.

? Vai trị điểm A, C, B nh các điểm nào của bài tập 48.

- A, C, B tơng ứng M, I, N

? Nêu phơng pháp xác định điểm nhà máy để AC + CB ngẵn nhất.

- Học sinh nêu phơng án.

- Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 51

- Học sinh đọc kĩ bài tập.

- Giáo viên HD học sinh tìm lời giải.

- Cho học sinh đọc phần CM, giáo viên ghi. - Học sinh thảo luận nhĩm tìm thêm cách vẽ.

y x K M L P I N GT ML ⊥ xy, I ∈ xy, MK = KL KL MI = IN và NL CM: . Vì xy ⊥ ML, MK = KL → xy là trung trực của ML → MI = IL . Ta cĩ IM + IL = IL + IN > LN Khi I ≡ P thì IM + IN = LN Bài tập 49 (8') a A R C B

Lấy R đối xứng A qua a. Nối RB cắt a tại C. Vậy xây dựng trạm máy bơm tại C.

Bài tập 51 (8')

Chứng minh:

Theo cách vẽ thì: PA = PB, CA = CB → PC thuộc trung trực của AB

→ PC ⊥ AB → d ⊥ AB

4. Củng cố: (2')

- Các cách vẽ trung trực của một đoạn thẳng, vẽ đờng vuơng gĩc từ 1 điểm đến 1 đ- ờng thẳng bằng thớc và com pa.

- Lu ý các bài tốn 48, 49.

5. H ớng dẫn học ở nhà:(2')

- Về nhà làm bài tập 54, 55, 56, 58

HD 54, 58: dựa vào tính chất đờng trung trực. - Tiết sau chuẩn bị thớc, com pa.

Ngày giảng:

Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng

7A7B 7B 7C

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- HS nắm đợc khái niệm đờng trung trực của một tam giác, mỗi tam giác cĩ 3 đờng trung trực.

- Nắm đợc tính chất trong tam giác cân, tính chất ba đờng trung trực của tam giác, hiểu khái niệm đờng trịn ngoại tiếp tam giác.

2. Kĩ năng:

- Biết cách dùng thớc thẳng, com pa để vẽ trung trực của tam giác. - Chứng minh đợc định lí về t/c ba đờng trung trực của tam giác.

3. Thái độ

- Học sinh tích cực trong học tập.

II. Chuẩn bị:

GV, HS: Com pa, thớc thẳng

III. Các ph ơng pháp dạy học

Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên

IV. Các hoạt động dạy học:

1. Tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (6') 2. Kiểm tra bài cũ: (6')

- Học sinh 1: Định nghĩa và vẽ trung trực của đoạn thẳng MN. - Học sinh 2: Nêu tính chất trung trực của đoạn thẳng.

3. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thầy, trị Ghi bảng

- Giáo viên và học sinh cùng vẽ ∆ABC, vẽ đờng thẳng là trung trực của đoạn thẳng BC.

? Ta cĩ thể vẽ đợc trung trực ứng với cạnh nào? Mỗi tam giác cĩ mấy trung trực. - Mỗi tam giác cĩ 3 trung trực.

? ∆ABC thêm điều kiện gì để a đi qua A. - ∆ABC cân tại A.

? Hãy chứng minh.

- Học sinh tự chứng minh. - Yêu cầu học sinh làm ?2

? So với định lí, em nào vẽ hình chính xác. - Giáo viên nêu hớng chứng minh.

Một phần của tài liệu Hinh 7 kì 2_2010 (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w