Tổ chức lớp: (1') 2 Kiểm tra bài cũ: (11')

Một phần của tài liệu Hinh 7 kì 2_2010 (Trang 37 - 39)

I. Mục tiêu: 1 Kiến thức:

1. Tổ chức lớp: (1') 2 Kiểm tra bài cũ: (11')

2. Kiểm tra bài cũ: (11')

- Học sinh 1: nêu định lí về quan hệ giữa 3 cạnh của 1 tam giác ? Vẽ hình, ghi GT, KL. - Học sinh 2: làm bài tập 18 (tr63-SGK)

3. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thầy, trị Ghi bảng

- Giáo viên vẽ hình lên bảng và yêu cầu học sinh làm bài.

? Cho biết GT, Kl của bài tốn. - 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL

Bài tập 17 (tr63-SGK)

GT ∆ABC, M nằm trong ∆ABC

BMAC I≡KL a) So sánh MA với MI + IA KL a) So sánh MA với MI + IA → MB + MA < IB + IA B C A I M

- Chu vi của tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh?.

GV ta phải tính độ dài cạnh cịn lại của ∆

? Để tính độ dài của một tam giác khi biết 2 cạnh ta vận dụng kiến thức nào?

HS: ∆ABC, AB - AC < BC < AB + AC - Giáo viên cùng làm với học sinh. - Học sinh đọc đề bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm.

- Các nhĩm thảo luận và trình bày bài. - Giáo viên thu bài của các nhĩm và nhận xét.

- Các nhĩm cịn lại báo cáo kết quả.

Gọi độ dài cạnh thứ 3 của tam giác cân là x (cm)

Theo BĐT tam giác 7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9

→ 4 < x < 11,8 → x = 7,9

chu vi của tam giác cân là 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm) Bài tập 22 (tr64-SGK) ∆ABC cĩ 90 - 30 < BC < 90 + 30 → 60 < BC < 120 a) thành phố B khơng nhận đợc tín hiệu b) thành phố B nhận đợc tín hiệu. 4. Củng cố: (2')

-Gv chốt lại cho hs lý thuyết cơ bản và các dạng BT đã làm.

5. H ớng dẫn học ở nhà:(2')

- Học thuộc quan hệ giữa ba cạnh của 1 tam giác .

- Làm các bài 25, 27, 29, 30 (tr26, 27-SBT); bài tập 22 (tr64-SGK)

- Chuẩn bị tam giác bằng giấy; mảnh giấy kẻ ơ vuơng mỗi chiều 10 ơ, com pa, thớc cĩ chia khoảng.

- Ơn lại khái niệm trung điểm của đoạn thẳng và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng bằng thớc và cách gấp giấy.

Tiết: 53. tính chất ba đờng trung tuyến của tam giác

Ngày soạn: 27/03/2010 Ngày giảng:

Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng

7A7B 7B 7C

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Nắm đợc khái niệm đờng trung tuyến (xuất phát từ một điểm), nhận thấy rõ tam giác cĩ 3 đờng trung tuyến.

- Hiểu và nắm đợc tính chất ba đờng trung tuyến của tam giác.

2. Kĩ năng:

- Luyện kĩ năng vẽ trung tuyến của tam giác. - Phát hiện tính chất đờng trung tuyến.

Một phần của tài liệu Hinh 7 kì 2_2010 (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w