CHƯƠNG 2: CƠ SỞ Lí THUYẾT
2.2.4. Tương tỏc giữa đất và cốt
Để đất cú cốt phỏt huy hiệu quả thỡ cốt phải tương tỏc với đất để tiếp thu những ứng suất và biến dạng thường gõy phỏ hoại trong đất khụng cú cốt. Cơ chế của sự phỏt sinh tương tỏc phụ thuộc vào cỏc đặc trưng của đất (cả đất nền tự nhiờn và đất đắp), cỏc đặc trưng của cốt và quan hệ giữa hai nhúm đặc trưng này. Khi đất và cốt làm việc (tương tỏc đất/cốt) sẽ xảy ra hai sự phỏ hoại. Thứ nhất là trạng thỏi phỏ hoại về trượt thường là phỏ hoại đứt cốt và phỏ hoại neo bỏm giữa đất với cốt (ma sỏt giữa đất với cốt). Trạng thỏi giới hạn thứ hai là trạng thỏi sử dụng, xảy ra trong quỏ trỡnh sử dụng, biến dạng của khối đất cú cốt hoặc biến dạng của cốt vượt quỏ giới hạn quy định.
Khi tải trọng được truyền từ đất vào cốt thỡ cơ chế truyền tải từ đất vào cốt và ngược lại thực hiện thụng qua sức neo bỏm đất/cốt. Đối với đất kộm dớnh sức neo bỏm này là do ma sỏt đất/cốt phụ thuộc vào đất, cốt và mức độ thụ nhỏm trờn bề mặt của nú. Cũn đối với đất dớnh, sức neo bỏm này chớnh là lực dớnh giữa cốt với đất. Sự liờn kết giữa cỏc hạt đất với cỏc kẽ hở của lưới cốt cú thể xuất hiện, khi đú sức neo bỏm cú thể bị khống chế bởi độ bền khỏng cắt với đất ở chỗ cỏch mặt tiếp xỳc đất cốt một khoảng cỏch nhỏ. Độ lớn của sức neo bỏm này bị chi phối bởi đặc tớnh tương quan của đất và cốt cụ thể là độ bền khỏng cắt của đất và độ nhỏm bề mặt của cốt.
Sự tương tỏc giữa cốt mềm với đất là sự tiếp thu lực kộo dọc trục. Để tăng khả năng chịu tải kộo và để tiện thi cụng cỏc cốt mềm được đặt nằm ngang trong tường, trong mỏi dốc và dưới nền đắp trựng với trục biến dạng kộo chớnh trong đất khụng cú cốt. Cỏc lực dọc trục tiếp thu bởi cốt mềm được xỏc định theo phương phỏp tĩnh,
do đú, khi tớnh toỏn thiết kế, ta phải xỏc định cỏc lực kộo dọc trục mà cốt phải tiếp nhận ở vựng chủ động và sự phõn bố chỳng vào vựng khỏng.