Kiểm tra tuột cốt trong mỏi dốc.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các dạng kết cấu gia cường cho mái dốc đứng (Trang 72 - 75)

v ffs hj fq q

2.7.2.Kiểm tra tuột cốt trong mỏi dốc.

Nếu chiều dài neo LRejR của cốt khụng đủ thỡ lực kộo cú thể làm cho cốt tuột trong khối đất. Như vậy ta phải kiểm tra tại cỏc lớp cốt lưới thứ j ở độ sõu hRj Rvới chiều dài LRejRnhư sau:

+ Lực giữ của cốt cú xột đến sự tương tỏc giữa cốt và đất đắp được xỏc định từ biểu thức (2-77) như sau:

ej j ' ' ' . ' 2 [ h ). p bc ] gj ms ms tg c F L q f f α ϕ α γ = + + (2-91) Trong đú:

Số 2- biểu thị do lưới tương tỏc với đất đắp cả hai mặt trờn và dưới.

LRejR- chiều dài neo bỏm cốt tớnh toỏn ở chiều sõu hRj Rtrong mỏi dốc được xỏc định theo biểu thức (2-86) là: ej j ' ' ' ' 2. [( .h ). ] p CR p bc m ms ms f T L tg c f q f f α ϕ α γ ≥ + + (2-92) Trong đú:

fRpR - hệ số riờng phần để khống chế hiện tượng bị kộo tuột (tra bảng); fRmR- hệ số riờng phần cho cốt;

Lực gõy trượt đối với 1m dài dọc theo mỏi dốc ở mức j chớnh là lực kộo tuột cốt ở mức j mà cốt phải chịu. Ta cú thể xỏc định theo cụng thức (2-72).

0

. ( . . )

tj vj hj vj fs j q

F =S σ =S K f γ h + f q (2-93)

Trong đú:

FRtjR- lực gõy trượt đối với 1m dài dọc theo mỏi dốc ở mức j; fRstR- hệ số riờng phần ỏp dụng cho trọng lượng đơn vị của đất; KR0R- hệ số ỏp lực tĩnh của đất;

γ - trọng lượng đơn vị của đất đắp; hRjR - chiều sõu đặt cốt ở mức j; q- ngoại tải nếu cú.

Cụng thức (2-93) được lập dựa trờn cơ sở coi lực gõy trượt là lực của ỏp lực đất phớa hụng, lực này tăng dần gần đỳng theo tỷ lệ bậc nhất với độ sõu trong phạm vị chiều cao mỏi dốc.

Từ điều kiện (2-91) và (2-93) ta cú điều kiện để cho cốt khỏi bị kộo tuột là:

Fgj ≥ Ftj (2-94)

Trong đú:

FRgjR - lực giữ của cốt cú xột đến sự tương tỏc giữa cốt và đất đắp;

FRtjR - lực gõy trượt hay là lực kộo cốt ở tại chiều sõu hRjRcủa mỏi đất cú xột đến ảnh hưởng của ngoại tải nếu cú;

Như vậy nếu điều kiện (2-85) khụng thỏa món, ta phải thay đổi hoặc tăng chiều dài neo của cốt, hoặc giảm chiều cao SRvjR;

Hỡnh 2.14: Sơ đồ tớnh toỏn kiểm tra tuột cốt

Sau khi tớnh toỏn (SRvjtR, LRejtR) và kiểm tra người thiết kế nờn lựa chọn chiều tối thiểu LRejminR,RRchiều dài tối thiểu của lớp cốt trờn cựng (LRetR) và cốt dưới cựng (LRegR) để tạo điều kiện thuận lợi cho việc bố trớ trong thi cụng. Với cỏc mỏi dốc cú độ dốc lớn hơn hoặc khoảng cỏch giữa cỏc cốt quỏ lớn cần tăng cường bố trớ thờm cốt phụ hoặc

kộo dài cốt để gấp lại bảo vệ mặt mỏi dốc và nhờ đú cỏc thiết bị thi cụng cú thể hoạt động sỏt mộp với mỏi dốc. Như vậy tổng chiều dài của cốt tại mức j phải chọn sẽ là:

= + + +

0 ej aj jxien jneotren

L L L L L (2-95)

Trong đú:

LRjxiờn R- là chiều dài phần cốt gấp theo mỏi dốc từ mức j đến j +1 để bảo vệ mỏi; LRjneotrờnR- là chiều dài phần cốt gấp và mỏi dốc ở j +1.

2.8. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Nội dung chương 2 đó nờu rừ nguyờn tắc tớnh toỏn mỏi đất dốc cú cốt vải địa kỹ thuật; phõn tớch cỏc cơ chế tương tỏc giữa đất và cốt; phõn tớch cơ chế phỏ hoại của khối đất mỏi dốc đứng; Cỏc phương phỏp tớnh ổn định khối đất mỏi dốc đứng cú gia cường. Đi sõu hơn về nguyờn tắc bố trớ cốt vải địa kỹ thuật; phương phỏp phõn mảnh để tớnh toỏn mặt trượt trũn trong mỏi dốc đắp cú cốt và phõn tớch những quy định do BS8006 đề xuất để sử dụng cỏc hệ số riờng phần và làm tiờu chuẩn đỏnh giỏ kết quả tớnh toỏn trong reslop. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong chương này cũng đó nờu ra được cỏc phương phỏp tớnh toỏn ổn định mỏi dốc cú cốt và đưa ra được cỏc nguyờn tắc bố trớ cốt địa kỹ thuật.

23T

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các dạng kết cấu gia cường cho mái dốc đứng (Trang 72 - 75)