Bền lõu dài của vải địa kỹ thuật

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các dạng kết cấu gia cường cho mái dốc đứng (Trang 32 - 35)

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ Lí THUYẾT

2.1.3. bền lõu dài của vải địa kỹ thuật

Vải địa kỹ thuật được dựng trong cụng trỡnh vĩnh cửu cần cú độ bền lõu dài hàng chục năm và hơn. Độ bền của vải ngoài do nguyờn liệu chế tạo quyết định cũn phụ thuộc vào quỏ trỡnh vận chuyển, lưu kho và thi cụng lắp đặt, ... Cỏc ảnh hưởng của quỏ trỡnh này dẫn đến độ bền của vải địa kỹ thuật cú thể phõn thành 3 cơ chế (theo tiờu chuẩn của Phỏp):

- Làm hỏng cấu trỳc của vải địa kỹ thuật; - Làm hao tốn vật liệu của vải địa kỹ thuật;

- Làm thay đổi tớnh chất vật liệu làm vải địa kỹ thuật;

2.1.3.1. Làm hỏng cấu trỳc của vải địa kỹ thuật

Trong quỏ trỡnh thi cụng, vải địa kỹ thuật bị gión thưa, thủng rỏch do lụi kộo quỏ mức hoặc đụng mạnh với cỏc vật sắc nhọn, thường là cỏc hạt dăm, sạn, đỏ hộc cú cạnh sắc. Điều này rất nguy hiểm khi dựng vải địa kỹ thuật gia cố đất (mất ổn

định cục bộ), làm "tỳi địa kỹ thuật", hay làm lọc ngăn chặn hiện tượng xúi ngầm của đất,...

2.1.3.2. Làm hao tốn vật liệu của vải địa kỹ thuật

Vải địa kỹ thuật mất dần vật liệu do bào mũn. Điều này xẩy ra khi vải địa kỹ thuật tiếp xỳc với những hạt thụ nhỏm như cỏt vàng, sạn sỏi, đỏ dăm, đỏ hộc thường xuyờn bị dịch động do xe cộ đi lại hoặc tỏc dụng của đầm. Trong trường hợp này cần dựng loại vải địa kỹ thuật làm bằng chất liệu chống bào mũn tốt. vải địa kỹ thuật cũng dễ bị cỏc loại gậm nhấm và cỏc sinh vật khỏc làm thủng. Điều này cần đặc biệt chỳ ý khi dựng vải địa kỹ thuật cho đờ đập.

2.1.3.3. Tớnh biến chất của vải địa kỹ thuật

Những polyme dựng làm vải địa kỹ thuật (polyester, polypropylene,...) cú tớnh bền hoỏ học khỏ tốt. Cỏc loại polyme này thường khụng bị tỏc dụng của những thành phần hoỏ học và cỏc vi sinh vật thường cú trong đất. Tuy nhiờn, trong một số trường hợp đất bị nhiễm bẩn nhiều cần nghiờn cứu cẩn thận.

Tuy nhiờn, cỏc loại polyme làm vải địa kỹ thuật rất dễ hư hại do tỏc dụng của tia cực tớm của ỏnh sỏng mặt trời. Nếu do điều kiện thi cụng, vải địa kỹ thuật phải để lộ thiờn đến 3 tuần thỡ cần phải dựng loại vải địa kỹ thuật chịu được tia cực tớm. Theo thớ nghiệm, loại polyester cú tớnh ổn định về tia cực tớm lớn hơn cả. Cú tiờu chuẩn thớ nghiệm để đỏnh giỏ độ bền của vải địa kỹ thuật về tia cực tớm khi cần thiết. Đối với cụng trỡnh cần tuổi thọ lớn khụng bao giờ để vải địa kỹ thuật lộ thiờn

Bảng 2.1: Tớnh chất của vải địa kỹ thuật

Tớnh chất của VĐKT Phương phỏp thớ nghiệm Trị số và khoảng nhận xột

Tớnh chất cơ học

Tớnh chịu nộn - Từ 0 đến cao

Cường độ chịu kộo grab (Grab Tensile Test), thớ

ASTM D4632 0,45 – 4,5 kN/m

nghiệm với biến dạng ngang hạn chế Cường độ chịu kộo rộng

(wide width Tensile Test) ASTM D4595 và ISO 10319 9 – 180 kN/m

Cường độ chịu kộo giới hạn ngang ( Plane- Strain Tessile Test) - cũn gọi thớ kộo với biến dạng phẳng

- 18 – 180 kN/m

Độ bền khõu nối ASTM D4632 và ISO 10321 50 – 100% cường độ chịu kộo

Cường độ mỏi - 50 – 100% cường độ chịu kộo

Cường độ chịu vặn xoắn ASTM D3786 350 – 5200kPa Cường độ chịu xộ rỏch ASTM D4533, D751 và

D1424 90 – 1300N

Cường độ chịu xuyờn rơi thủng cú thể sử dụng thiết bị ASTM D1424, D256 và A370 14 – 255J Cường độ chịu chọc thủng ASTM D4833, ISO/DIS12236 và DIN54307 45 – 450N Ứng xử ma sỏt ASTM D5321 60 – 100% ma sỏt của đất Ứng xử kộo tuột - 50 – 100% cường độ của vải

địa kỹ thuật

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các dạng kết cấu gia cường cho mái dốc đứng (Trang 32 - 35)