Cơ chế gia cường đất trong nền đắp trờn đất yếu

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các dạng kết cấu gia cường cho mái dốc đứng (Trang 38 - 39)

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ Lí THUYẾT

2.2.3. Cơ chế gia cường đất trong nền đắp trờn đất yếu

Tại những vựng đắp qua nền đất yếu, thường xảy ra cỏc hiện tượng như lỳn, trượt, thời gian đắp thường kộo dài,... Để khắc phục tỡnh trạng trờn người ta đưa vào lớp cốt đặt nằm ngang ở mặt tiếp xỳc giữa khối đắp với đất nền phớa dưới. Nếu cốt cú đủ độ nhỏm bề mặt, độ bền chống kộo, cường độ chịu kộo dọc trục thỡ ứng suất cắt theo phương ngang xuất hiện ở đỏy nền đắp sẽ được truyền vào đất nhờ ma sỏt đất/cốt.

Trầm tích yếu

Cốt

Hỡnh 2.3: Mỏi đắp cú cốt trờn nền đất yếu

Sự truyền ứng suất cú tỏc dụng là ứng suất cắt thụng thường truyền trực tiếp vào nền đất yếu bị phần tử cốt chặn lại. Điều này làm giảm khả năng phỡnh ngang của lớp đất yếu và duy trỡ khả năng chịu tải của đất yếu mà thụng thường khả năng này bị giảm khi cú ứng suất cắt truyền vào.

Ở những nơi nền đất yếu cú chiều dày giới hạn, phớa dưới là tầng đất tốt thỡ dịch chuyển ngang của đất nền hoặc nền đắp là một kiểu phỏ hoại phổ biến nhất. Tuy nhiờn khi lớp đất yếu cú chiều dày lớn hơn 3 lần chiều cao lớp đắp thỡ cần kiểm tra sự phỏ hoại do trượt sõu cắt qua nền và tầng đất đắp. Lớp cốt đỏy đó chứng tỏ là cú ảnh hưởng đến hỡnh dạng mặt trượt do làm nú xoay đi và bị đẩy xuống sõu hơn,

làm cho đường trượt dài ra. Khi đú lực kộo xuất hiện trong cốt đỏy tương tự như trong tường và mỏi dốc. Dự lực kộo xuất hiện trong cốt đỏy theo cả hai phương dọc trục và nằm ngang thỡ điều này vẫn làm cho mụ men khỏng đối với tõm cung trượt đang xột tăng lờn, làm giảm mụmen gõy trượt, giảm ứng suất cắt gõy phỏ hoại cắt trong khối đắp hoặc đất nền.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các dạng kết cấu gia cường cho mái dốc đứng (Trang 38 - 39)