CHƯƠNG XIII: CRÔM SẮT – ĐỒNG

Một phần của tài liệu Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ trung học phổ thông (Trang 122 - 131)

Câu 1: Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?

A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.

B. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

C. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

D. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.

Đáp án: B.

HD giải:

A. 3NaOH + Cr(NO3)3 → 3NaNO3 + Cr(OH)3↓. Cr(OH)3 + NaOH →NaCrO2 + 2H2O.

B. 3NH3 + AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3 ↓+ 3NH4Cl. C. HCl + NaAlO2 + H2O → NaCl + Al(OH)3 ↓.

6HCl + 2Al(OH)3 → 2AlCl3 + 3H2O. D. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓+ H2O.

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Bảo -112- SVTH: Nguyễn Ngọc Nị

CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.

Câu 2: Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là

A. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3.

B. Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl.

C. Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl.

D. Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3.

Đáp án: D.

Câu 3: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc nóng (giả thuyết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được

A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.

B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.

C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4.

D. 0,12 mol FeSO4. Đáp án: A HD giải: - Số mol Fe = 56 72 , 6 = 0,12 mol.

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O. 0,1 ← 0,3 →0,05 mol

- Fe dư: 0,12 - 0,1 = 0,02 mol.

Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4

0,02 →0,02 → 0,06 mol.

- Vậy thu được 0,05- 0,02 = 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.

Câu 4: Có ba lọ đựng hỗn hợp Fe + FeO; Fe + Fe2O3 và FeO + Fe2O3. Giải pháp lần lượt dùng các thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt ba hỗn hợp này?

A. Dùng dung dịch HCl, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.

B. Dùng dung dịch H2SO4 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Bảo -113- SVTH: Nguyễn Ngọc Nị

D. Thêm dung dịch NaOH, sau đó thêm tiếp dung dịch H2SO4 đậm đặc.

Đáp án: A.

Câu 5: Cho 1,4g sắt phản ứng với 30ml dung dịch AgNO3 2M. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì lượng bạc thu được sau phản ứng là

A. 5,4g Ag. B. 6,48g Ag. C. 8,1g Ag. D. 10,8g Ag.

Đáp án: B. HD giải: - Số mol Fe = 56 4 , 1 = 0,025 mol.

- Số mol AgNO3 = 0,03x2 = 0,06 mol.

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag 0,025→0,05 → 0,025 → 0,05 mol.

- Sau phản ứng AgNO3 dư = 0,06 – 0,05 = 0,01 mol

Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag

0,01 ← 0,01 → 0,01 → 0,01

- Sau phản ứng Fe(NO3)2 dư.

- Số mol Ag thu được: 0,01 + 0,05 = 0,06 mol - Khối lượng thu được = 0,06x108 = 6,48g.

Câu 6: Hỗn hợp X gồm 3 KL: Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi hỗn hợp X mà không làm thay đổi khối lượng có thể dùng dung dịch là

A. AgNO3. B. FeCl3. C. HCl. D. HNO3.

Đáp án: B.

Câu 7: Cho hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào dd B gồm 2 muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Lắc đều cho phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X gồm 3 kim loại, đó là

A. Mg, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Ag. C. Fe, Ag, Cu. D. Mg, Ag, Cu.

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Bảo -114- SVTH: Nguyễn Ngọc Nị Câu 8: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3(dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Đáp án: D. Câu 9: Có các phản ứng sau: Fe + HCl → X + H2 Fe + Cl2 → Y Fe + H2SO4 → Z + H2 Fe + H2SO4 → T + SO2+H2O X, Y, Z, T lần lượt là

A. FeCl2, FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3.

B. FeCl3, FeCl2, FeSO4, Fe2(SO4)3.

C. FeCl2, FeCl3, Fe2(SO4)3, FeSO4.

D. FeCl3, FeCl2, Fe2(SO4)3, FeSO4.

Đáp án: A.

Câu 10: Có hiện tượng gì xảy ra khi cho vài giọt NaOH vào cốc đựng dung dịch K2Cr2O7

A. Không có hiện tượng gì.

B. Có kết tủa (Cr(OH)3) màu xanh xuất hiện.

C. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.

D. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.

Đáp án: C.

HD giải:

2CrO42- + H+ ⇄ Cr2O7 2- + OH- Vàng da cam

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Bảo -115- SVTH: Nguyễn Ngọc Nị Câu 11: Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H2 ở nhiệt độ cao. Mặt khác, kim loại M khử được ion H+ trong dung dịch axit loãng thành H2. Kim loại M là

A. Mg. B. Al. C. Cu. D. Fe.

Đáp án: D.

Câu 12 : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Al; 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe3O4 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 74,2. B. 42,2. C. 64. D. 128,0.

Đáp án: C.

HD giải:

- Hỗn hợp + HCl dư → dung dịch A (AlCl3, FeCl2, FeCl3) → + NaOH dư → kết tủa thu được gồm Fe(OH)2 và Fe(OH)3 sau đó đem đun trong không khí thu được sản phẩm cuối cùng là Fe2O3

- Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có: Fe → 2 1 Fe2O3 0,2 → 0,1 mol. Fe3O4 → 2 3 Fe2O3 0,2 → 0,3 mol.

- Vậy số mol Fe2O3 là 0,1+0,3 = 0,4 mol. → m Fe2O3 = 0,4 x 160 = 64 gam.

Câu 13: Cho phản ứng:

6FeSO4+ K2Cr2O7+ 7H2SO4 →3Fe2(SO4)3+ Cr2(SO4)3+ K2SO4+ 7H2O Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Bảo -116- SVTH: Nguyễn Ngọc Nị

A. K2Cr2O7 và FeSO4. B. K2Cr2O7 và H2SO4. C. H2SO4 và FeSO4. D. FeSO4 và K2Cr2O7.

Đáp án: A.

Câu 14: Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Đáp án: B.

Câu 15: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là

A. 0,224 lít và 3,750gam.. B. 0,112 lít và 3,750 gam. C. 0,224 lít và 3,865 gam. D. 0,112 lít và 3,865 gam.

Đáp án: D.

HD giải:

- Số mol H2SO4 = 0,3x0,1 = 0,03 mol.

- Cu không tác dụng với H2SO4 → mCu = 0,32g → nCu =

64 32 , 0 = 0,02 mol. - Số mol H2 = 4 , 22 448 , 0 = 0,02 mol . Fe + H2SO4→ FeSO4 + H2

2Al+ 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

→ số mol H2SO4 pư = số mol H2 = 0,02 mol. → số mol H2SO4 dư = 0,03 - 0,02 = 0,01 mol. → Số mol H+ = 0,01x2 = 0,02 mol.

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Bảo -117- SVTH: Nguyễn Ngọc Nị

Ta có hệ phương trình:

56x + 27y = 0,87 – 0,32 = 0,55 x +3/2y = 0,02

giải ra: x = 5.10-3mol, y = 0,01 mol. - Số mol NO3- = số mol NaNO3 =

85 425 , 0

= 5.10-3 mol. 3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO + H2O.

Fe2+ + NO3- + 4H+ → 3 Fe3+ + NO + 2H2O (2).

So sánh số mol của các chất ta thấy Cu phản ứng hết, Fe2+ phản ứng 1 phần, H+ và NO3- phản ứng hết.

- Số mol khí NO trong hai phản ứng trên là: số mol NO = số mol NO3- = 5.10-3 mol. → VNO = 5.10-3 x 22,4 = 0,112 lít.

- Muối sau phản ứng gồm tổng khối lượng hỗn hợp kim loại, SO4- và Na+ → mmuối = 0,87 + 0,03x96 + 5.10-3x23 = 3,865g.

Câu 16: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.

(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.

(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.

Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

Đáp án: D.

HD giải:

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Bảo -118- SVTH: Nguyễn Ngọc Nị Câu 17: Cấu hình electron của ion Cu2+và Cr3+lần lượt là

A. [Ar]3d9và [Ar]3d14s2. B. [Ar]3d74s2và [Ar]3d3.

C. [Ar]3d9và [Ar]3d3. D. [Ar]3d74s2và [Ar]3d14s2.

Đáp án: C.

HD giải:

- Cấu hình electron của Cu: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1→ Cu2+: 3d9. - Cấu hình electron của Cr: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1→ Cr3+: 3p63d3.

Câu 18: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa lượng dư một trong những chất sau đây: FeCl3; AlCl3; CuSO4; Pb(NO3)2; NaCl; HCl; HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo ra muối Fe(II) là

A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

Đáp án: A.

Câu 19: Hòa tan 9,6 gam Cu vào 180 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M, kết thúc phản ứng thu được V lít (ở đktc) khí không màu duy nhất thoát ra, hóa nâu ngoài không khí. Giá trị của V là

A. 1,344 lít. B. 5,376 lít. C. 2,016 lít. D. 3,36 lít. Đáp án: C. HD giải: - nCu = 64 6 , 9 = 0,15 mol.

- Số mol NO3– = 0,18x1 = 0,18 mol.

- Số mol H+ = 0,18x1+0,18x0,5x2 = 0,36 mol.

3Cu + 8H+ + 2NO3– → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Do 0,36 8 <0,15 3 <0,18 2 → H+ hết, Cu dư . - Số mol NO = 1/4 số mol H+ = 4 36 , 0 = 0,09 mol. → VNO = 0,09x22,4 = 2,016 lít.

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Bảo -119- SVTH: Nguyễn Ngọc Nị Câu 20: Hòa tan hỗn hợp bột kim loại gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 70,2 gam. B. 54 gam. C. 75,6 gam. D. 64,8 gam.

Đáp án: HD giải:

- nFe = 0,15 mol; nCu = 0,1; nAg+ = 0,7 mol. Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag

0,15→ 0,3→ 0,15 → 0,3 mol. Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag 0,1 → 0,2 → 0,2 mol.

- Sau phản ứng Ag+ dư: 0,7 - (0,3+0,2) = 0,2 mol. Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag

0,15 → 0,15 → 0,15 mol.

→ m = (0,3 + 0,2 + 0,15)x108 = 70,2 gam.

Câu 21: Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Đáp án: B.

Câu 22: Cho 6,72g Fe tác dụng với 384ml dd AgNO3 1M sau khi phản ứng kết thúc thu được dd A và m gam chất rắn. dung dịch A tác dụng tối đa với bao nhiêu gam Cu

A. 4,608. B. 9,600. C. 0,768. D. 3,84. Đáp án: A HD giải: - nFe = 56 72 , 6 = 0,12 mol.

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Bảo -120- SVTH: Nguyễn Ngọc Nị

2AgNO3 + Fe →Fe(NO3)2 + 2Ag. 0,24 ←0,12 →0,12 →0,24 mol. Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 +Ag. 0,12 → 0,12→ 0,12→ 0,12 mol.

- Sau phản ứng AgNO3 dư = 0,384 - (0,24 + 0,12) = 0,024 mol. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.

0,012 ←0,024 mol

Cu +2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 0,06 ←0,12 mol.

nCu = 0,012 + 0,06 = 0,072. - mCu =0,072 x 64 = 4,608g.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ trung học phổ thông (Trang 122 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)