Câu 1: Liên kết trong phân tử KF thuộc về liên kết
A. Cộng hóa trị. B. Ion.
C. Cộng hóa trị phân cực. D. Cho – nhận.
Đáp án: B.
Câu 2: Các liên kết trong phân tử NH3 thuộc loại liên kết
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Bảo -28- SVTH: Nguyễn Ngọc Nị
C. Cộng hóa trị phân cực. D. Cho – nhận.
Đáp án: C.
Câu 3: Liên kết được tạo thành giữa.
Nguyên tử X có cấu hình electron: [Ne] 3s1 Và nguyên tử Y có cấu hình electron: [Ne] 3s2 3p5 là liên kết
A. Cộng hóa trị có cực. B. Ion.
C. Cộng hóa trị không cực. D. Kim loại.
Đáp án: B.
Câu 4: Chất có tinh thể ion là
A. Iot. B. Than chì. C. Nước đá. D. Muối ăn.
Đáp án: D.
Câu 5: Phân tử nước có góc liên kết bằng 104,5 0 do nguyên tử oxi ở trạng thái lai hóa
A. sp. B. sp3.
C. sp2. D. sp3d.
Đáp án: B.
Câu 6: Hình dạng của các phân tử CH4, BF3, H2O, BeH2 tương ứng là
A. Tứ diện, tam giác, gấp khúc, thẳng.
B. Tam giác, tứ diện, gấp khúc, thẳng.
C. Gấp khúc, tam giác, tứ diện, thẳng.
D. Thẳng, tam giác, tứ diện, gấp khúc.
Đáp án: A.
Câu 7: Phân tử có nguyên tử trung tâm lai hóa sp2 là
A. CH4. B. H2O. C. NH3. D. BF3.
Đáp án: D.
Câu 8: Các chất trong đó Nitơ có số oxi hóa dương là
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Bảo -29- SVTH: Nguyễn Ngọc Nị
B. NO, NO2, N2O, HNO3, KNO3.
C. NH3, N2H4, HNO3, KNO3, NaNO2.
D. KNO3, NaNO2, NH3, HNO3, Na3N.
Đáp án: B.
Câu 9: Các chất mà phân tử không phân cực là
A. HBr, CO2, CH4. B. NH3, Br2, C2H4.
C. Cl2, CO2, C2H2. D. HCl, C2H2, Br2.
Đáp án: C.
Câu 10: Số oxi hóa của NH4+, NO2- và HNO3 lần lượt là
A. +5, -3, +3. B. -3, +3, +5.
C. -3, -3, +5. D. +3, +5,-3.
Đáp án: B.
Câu 11: Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe3+, S trong SO3, P trong PO43- lần lượt là
A. 0, +3, +6, +5. B. 0, +3, +5, +6.
C. +3, +5, 0, +6. D. +5, +6, +3, 0.
Đáp án: A.
Câu 12: Số oxi hóa của oxi trong H2O2 là
A. -2. B. +1. C. -1. D. 0.
Đáp án: C.
Câu 13: Trong phân tử nào sau đây chỉ tồn tại liên kết đơn: N2, O2, F2, CO2
A. N2. B. O2. C. F2. D. CO2.
Đáp án: C.
Câu 14: Hợp chất mà nguyên tố clo có số oxi hoá +3 là
A. NaClO. B. NaClO2. C. NaClO3. D. NaClO4.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Bảo -30- SVTH: Nguyễn Ngọc Nị Câu 15: Để đánh giá loại liên kết trong phân tử hợp chất, người ta có thể dựa vào hiệu độ âm điện. Khi hiệu độ âm điện của hai nguyên tử tham gia liên kết 1,7 thì đó là liên kết. A. ion. B. cộng hoá trị không cực C. cộng hoá trị có cực D. kim loại. Đáp án: A.
Câu 16: Liên kết nào có thể được coi là trường hợp riêng của liên kết cộng hoá trị
A. Liên kết cộng hoá trị có cực. B. Liên kết ion.
C. Liên kết kim loại. D. Liên kết cộng hoá trị không có cực.
Đáp án: C.
Câu 17: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị phân cực nếu cặp electron chung
A. Ở giữa hai nguyên tử.
B. Lệch về một phía của một nguyên tử.
C. Chuyển hẳn về một nguyên tử.
D. Nhường hẳn về một nguyên tử.
Đáp án: B.
Câu 18: Trong liên kết giữa hai nguyên tử, nếu cặp electron chung chỉ do một nguyên tử đóng góp, ta sẽ có liên kết
A. Cộng hoá trị có cực. B. Cộng hoá trị không có cực.
C. Ion. D. Cho – nhận.
Đáp án: D.
Câu 19: Hoá trị trong hợp chất ion được gọi là
A. Điện hoá trị. B. Cộng hoá trị. C. Số oxi hoá. D. Điện tích ion.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Bảo -31- SVTH: Nguyễn Ngọc Nị Câu 20: Hoàn thành nội dung sau: “Số oxi hoá của một nguyên tố trong phân tử là ...(1)… của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử, nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là ...(2)….”.
A. điện hoá trị; (2) liên kết ion.
B. điện tích; (2) liên kết ion.
C. cộng hoá trị; (2) liên kết cộng hoá trị.
D. điện hoá trị; (2) liên kết cộng hoá trị.
Đáp án: B.
Câu 21: Các phân tử nào sau đây có cấu trúc thẳng hàng: CO2 (1); H2O (2); C2H2 (3); SO2(4); NO2 (5); BeH2 (6).
A. (1); (2); (6). B. (1); (3); (6). C. (1); (5); (6). D. (1); (3); (5).
Đáp án: B.
Câu 22: Chỉ ra nội dung sai :
A. Số oxi hoá của nguyên tố trong các hợp chất bằng hoá trị của nguyên tố đó.
B. Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng không.
C. Số oxi hoá của ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó.
D. Tổng số oxi hoá của các nguyên tố trong ion đa nguyên tử bằng điện tích của ion đó.
Đáp án: A.