GVHD: ThS. Nguyễn Văn Bảo -80- SVTH: Nguyễn Ngọc Nị Câu 1: Cho 1 luồng khí CO dư đi qua ống nghiệm chứa Al2O3; FeO; CuO; MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm là
A. Al2O3; Cu; Fe; Mg. B. Al2O3; Cu; Fe; MgO.
C. Al; Fe; Cu; MgO. D. Al; Cu; Fe; Mg.
Đáp án: B.
Câu 2: Khử 4,64g hh X gồm FeO và Fe2O3, Fe3O4 có số mol bằng nhau và bằng khí CO dư thì thu được chất rắn Y.Khí thoát ra sau phản ứng được dẫn vào dd Ba(OH)2dư thu được 1,97g kết tủa. Khối lượng chất rắn Y là
A. 4,48g. B. 4,84g. C. 4,40g. D. 4,68g.
Đáp án: B.
HD giải:
- Số mol kết tủa BaCO3 =
197 97 , 1 = 0,01 mol. - hhX + CO hhY + CO2
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O
- Số mol kết tủa = số mol CO2 = 0,01 mol. - Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có: - Số mol CO2 = số mol CO = 0,01 mol. - Định luật bảo toàn khối lượng.
m hhY = mhhX + mCO – mCO2
= 4,64 + 0,01x28 – 0,01x44 = 4,48g.
Câu 3: Cho 1,84g hh 2 muối gồm XCO3 và YCO3 tác dụng hết với dd HCl thu được 0,672lít CO2 và dd X (các khí đo ở đktc). Khối lượng muối trong dd X là:
A. 1,17g. B. 2,17g. C. 3,17g. D. 2,71g.
Đáp án: D.
HD giải:
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Bảo -81- SVTH: Nguyễn Ngọc Nị - Số mol CO2 = 4 , 22 672 , 0 = 0,03 mol. MCO3 + 2HCl MCl2 + H2O + CO2 x 2x x x x
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng với x = 0,03 mol. - m muối = m 3 MCO + m HCl - mH2O- m 2 CO = 1,84 + 2x0,03x36,5 - 0,03x18 -0,03x44 = 2,71g.
Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2(đkc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Sản phẩm muối thu được sau phản ứng gồm:
A. Chỉ có CaCO3.
B. Chỉ có Ca(HCO3)2.
C. Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2.
D. Không có cả 2 chất CaCO3 và Ca(HCO3)2.
Đáp án: A. HD giải: - Số mol CO2 = 4 , 22 24 , 2 = 0,1 mol. - Số mol Ca(OH)2 = 0,25 mol.
= 1 , 0 25 , 0 = 2,5.
- Vậy chỉ thu được 1 muối trung hòa và Ca(OH)2 dư.
Câu 5: Cho V lít khí CO2 (đktc)vào dd chứa 0,2mol Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa.V có giá trị là
A. 6,72lít. B. 2,24lít và 4,48lít.
C. 2,24lít. D. 2,24lít và 6,72lít.
Đáp án: D.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Bảo -82- SVTH: Nguyễn Ngọc Nị - Số mol CaCO3 = 100 10 = 0,1 mol. - Có 2 TH có thể xảy ra. - TH1: Ca(OH)2 dư.
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O. 0,1 ← 0,1 ← 0,1 mol.
- Vậy sau phản ứng số mol Ca(OH)2 dư = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol. - Thể tích khí CO2 = 0,1x22,4 = 2,24 lit.
- TH2: CO2 dư, tạo ra 2 muối. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O.(1) 0,2 0,2 0,2 mol.
CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2.(2)
- Sau khi phản ứng hoàn toàn chỉ thu được 0,1 mol kết tủa vậy thì một phần kết tủa sinh ra ở phản ứng (1) bị hòa tan bởi CO2 ở phản ứng (2)
- Số mol kết tủa đã phản ứng ở phản ứng (2) = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol. CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2.
0,1 0,1 mol.
- Vậy tổng số mol CO2 phản ứng = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol. - Thể tích khí CO2 = 0,3x22,4 = 6,72 lit.
Câu 6: Cho 1,344 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch X chứa NaOH 0,04M và Ca(OH)2 0,02M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,00. B. 4,00. C. 6,00. D. 8,00. Đáp án: B. HD giải: - Số mol CO2 = 4 , 22 344 , 1 = 0,06 mol.
- Số mol OH- = số mol NaOH + 2x số mol Ca(OH)2 = 2x0,04 + 0,02x2x2 = 0,16 mol.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Bảo -83- SVTH: Nguyễn Ngọc Nị
- Số mol Ca2+ = số mol Ca(OH)2 = 2x0,02 = 0,04 mol.
2 0,16 2, 67 0, 06 OH CO n n
Vậy chỉ thu được một muối trung hòa và OH – dư. CO2 +2 OH- CO32- +H2O
0,06 0,120,06 mol. Ca2+ + CO32- CaCO3 0,040,04 0,04 mol
- Khối lượng kết tủa thu được là: 0,04x100 = 4g.
Câu 7: Cho 2,688 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dd NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Tổng khối lượng các muối thu được là
A. 1,26 gam. B. 0,2 gam. C. 10,6 gam. D. 2,004 gam.
Đáp án: D. HD giải: - Số mol CO2 = 4 , 22 688 , 2 = 0,12 mol.
- Số mol OH- = số mol NaOH + 2x số mol Ca(OH)2 = 0,2x0,1 + 0,2x0,01x2 = 0,024mol.
- Số mol Ca2+ = số mol Ca(OH)2 = 0, 2x0,01 = 2.10-3mol - Số mol Na+ = số mol NaOH = 0,2 x0,1 = 0,02 mol.
2 0, 24 0, 2 0,12 OH CO n n
- Vậy chỉ thu được 1 muối axit và CO2 dư. CO2 + OH- HCO3-
0,024 ← 0,024 0,024 mol. - m muối = mion kim loại + m ion gôc axit
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Bảo -84- SVTH: Nguyễn Ngọc Nị Câu 8: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,182. B. 3,940. C. 1,970. D. 2,364. Đáp án: C HD giải: Tương tự bài 6. - Số mol CO2 = 4 , 22 448 , 0 = 0,02 mol.
- Số mol OH- = số mol NaOH + 2 số mol Ba(OH)2 = 0,1x0,06 + 0,1x0,12x2 = 0,03mol.
- Số mol Ba2+ = số mol Ba(OH)2 = 0, 1x0,12 = 0,012mol. 2 2 ( ) 0, 03 1,5 0, 02 Ba OH CO n n - Thu được 2 muối.
- Gọi x, y là số mol của CO32- và HCO3- CO2 + 2OH- CO32- + H2O
x ← 2x ← x mol. CO2 + OH- HCO3- y ← y ← y mol. - Ta có hệ phương trình: x+ y = 0,02 2x + y =0,03 - Giải ra: x= 0,01 mol, y = 0,01 mol. Ba2+ + CO32- BaCO3 0,01←0,01 0,01 mol
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Bảo -85- SVTH: Nguyễn Ngọc Nị Câu 9: Hiện tượng xảy ra khi trộn dd Na2CO3 với dd FeCl3 là
A. Xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu.
B. Có bọt khí thoát ra khỏi dung dịch.
C. Xuất hiện kết tủa màu lục nhạt.
D. A và B đúng.
Đáp án: D.
HD giải:
3Na2CO3 + 3H2O + 2 FeCl3 6NaCl + 2Fe(OH)3 + 3CO2
Câu 10: Trong các phản ứng hóa học sau đây, phản ứng nào sai.
A. SiO2 +4HFSiF4 +2H2O.
B. SiO2 +4HCl SiCl4 +2H2O.
C. SiO2 +2Mg 2MgO +Si.
D. SiO2 + 2CSi +2CO.
Đáp án: B.
Câu 11: Nung 26,8g hổn hợp CaCO3 và MgCO3 đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn và 6,72 lít khí CO2(đkc).Giá trị của a là
A. 16,3g. B. 13,6g. C. 1,36g. D. 1,63g.
Đáp án: B.
HD giải:
- Công thức tổng quát của 2 muối là MCO3. MCO3 MO + CO2
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng. m chất rắn = m hh – m khí m chất rắn = 26,8 – 4 , 22 72 , 6 x44 = 13,6g.
Câu 12: Có 5 lọ mất nhãn dùng 5 chất bột màu trắng: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng nước và CO2 thì có thể nhận được mấy chất?
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Bảo -86- SVTH: Nguyễn Ngọc Nị
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Đáp án: D.
HD giải:
- Lấy mỗi chất ra một ít để làm mẩu thử (MT).
- Cho nước vào các MT những chất tan trong nước là: NaCl, Na2CO3, Na2SO4 (1).
- Chất không tan: BaCO3, BaSO4 (2).
- 2 MT nhóm (2) + CO2 dư kết tủa tan BaCO3. Chất không tan là BaSO4 BaCO3 + CO2 + H2O Ba (HCO3)2
- Lấy dung dịch sản phẩm từ phản ứng trên cho vào các MT nhóm (1). - MT xuất hiện kết tủa là: Na2CO3, Na2SO4.
- Mt không hiện tượng là: NaCl.
Na2SO4 + Ba (HCO3)2 BaSO4 + 2 NaHCO3 Na2CO3 + Ba (HCO3)2 BaCO3 + 2 NaHCO3
- Sau đó cho CO2 dư vào thấy kết tủa tan dần là Na2CO3, kết tủa không tan là Na2SO4.
Câu 13: Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 đến dư, rồi đun nóng dung dịch thì hiện tượng xảy ra lần lượt là
A. Ban đầu chưa có kết tủa, sau đó có kết tủa, kết tủa tan dần.
B. Có kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch trong suốt rồi kết tủa lại xuất hiện.
C. Kết tủa tạo ra không tan.
D. Không có hiện tượng gì, khi đun dung dịch lại có kết tủa.
Đáp án: B.
HD giải:
- Khi cho từ từ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 đầu tiên môi trường Ca(OH)2 nhiều hơn (dư) nên tạo muối trung hòa trước.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Bảo -87- SVTH: Nguyễn Ngọc Nị
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O. - Sau đó CO2 dư thì kết tủa tan dần:
CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2
- Sau khi đun lên thì muối Ca(HCO3)2 bị phân hủy. Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2
Câu 14: Cho thật từ từ 200ml dung dịch HCl 1M vào 150ml dung dịch Na2CO3 1M. Thể tích khí CO2 thoát ra (đktc) là
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 1,12 lít. D. 4,48 lít.
Đáp án: C.
HD giải:
- Số mol HCl = 0,2x1 = 0,2 mol. - Số mol Na2CO3 = 0,15x1 = 0,15 mol.
- Khi cho thật từ từ HCl vào dung dịch Na2CO3 thì đầu tiên tạo ra muối axit trước sau đó mới tiếp tục phản ứng.
HCl + Na2CO3 NaHCO3 + NaCl 0,15 ← 0,15 0,15 mol.
- Số mol HCl còn dư là: 0,2 – 0,15 = 0,05 mol. NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2
0,05 ← 0,05 0,05 mol.
- Vậy thể tích khí CO2 sinh ra là: 0,05x22,4 = 1,12 lit.
Câu 15: Trong số các đơn chất tạo thành bởi các nguyên tố nhóm cacbon, những nguyên tố kim loại là
A. C và Si. B. Sn và Pb. C. Si và Ge. D. Si và Sn.
Đáp án: B.
Câu 16: Dãy nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần tính phi kim, đồng thời tăng dần tính kim loại là
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Bảo -88- SVTH: Nguyễn Ngọc Nị
A. C, Si, Pb, Sn, Ge. B. C, Pb, Sn, Ge, Si. C. C, Si, Ge, Sn, Pb. D. C, Sn, Pb, Si, Ge.
Đáp án: C.
Câu 17: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2
A. Không có hiện tượng gì xảy ra.
B. Xuất hiện kết tủa màu trắng không tan trong NaOH dư.
C. Có kết tủa màu trắng tan trong NaOH dư.
D. Có sủi bọt khí không màu thoát ra.
Đáp án: B.
HD giải:
Phương trình phản ứng :
Ba(HCO3)2 + 2NaOH BaCO3 + Na2CO3 + H2O.
Câu 18: Khi trộn lẫn dung dịch của các hợp chất sau, trường hợp nào không có phản ứng hóa học xảy ra?
A. Ba(HCO3)2 và NaOH. B. Na2CO3 và NaHSO4.
C. K2CO3 và FeCl3. D. Na2CO3 và NaHCO3.
Đáp án: D.
HD giải :
Ba(HCO3)2 + 2NaOH BaCO3 + Na2CO3 + H2O Na2CO3 + 2NaHSO4 2Na2SO4 + CO2 + H2O
3K2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6KCl.
Câu 19: Nung hỗn hợp X gồm 0,1 mol mỗi chất Na2CO3, FeCO3 nung X trong không khí đến khôí lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 13,4g. B. 14,2g. C. 17,8g. D. 18,6g.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Bảo -89- SVTH: Nguyễn Ngọc Nị
HD giải:
- Na2CO3 không bị nhiệt phân chỉ có FeCO3 bị nhiệt phân 4FeCO3 + 3O2 2Fe2O3 + 4CO2
0,1 0,05 mol.
- Khối lượng chất rắn thu được: 0,05x160 + 0,1x106 = 18,6g.