Định h−ớng phát triển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các hộ tại chợ Hà Đông (Trang 94 - 105)

4. KếT QUả NGHIÊN CứU

4.3.1.Định h−ớng phát triển

4.2.1.1. Quan điểm phát triển chợ

- Cùng với sự phát triển của kinh tế thị tr−ờng, chợ sẽ tồn tại và phát triển trong mối quan hệ mật thiết với các hình thức th−ơng mại khác. Chợ Hà Đông trên địa bàn Quận Hà Đông đ−ợc phát triển nh− một loại hình th−ơng mại phổ biến và chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống th−ơng nghiệp. Đây là quan điểm nhằm khẳng định vị trí của chợ trong hoạt động th−ơng mại, phù hợp với trình độ phát triển KT – XH của Quận Hà Đông.

- Chợ là loại hình kết cấu th−ơng mại chủ yếu, và vừa đ−ợc xem nh− là công trình phục vụ lợi ích cho cộng đồng, vừa là công trình mang lại lợi ích trực tiếp cho một bộ phận dân c− tham gia kinh doanh trên chợ và quanh khu vực chợ. Vì vậy, việc đầu t− xây dựng cơ sở vật chất chợ là trách nhiệm của Nhà n−ớc, của các hộ tham gia kinh doanh trên chợ, và sự đóng góp của dân c− trên địa bàn. Tuy nhiên, tỷ lệ đầu t− của Nhà n−ớc không phải cố định mà sẽ thay đổi tùy theo điều kiện cụ thể đặt ra các vấn đề cần giải quyết:

Thứ nhất, cần xác định phạm vi hoạt động và sức lan tỏa của chợ đối với vần đề tạo việc làm và thu nhập cho khu dân c− quanh khu vực chợ.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 84

Thứ hai, cần phải xác định tỷ lệ đầu t− hợp lý của Nhà n−ớc trên cơ sở đánh giá quy mô đầu t−, khả năng đầu t− của các hộ kinh doanh, tầm quan trọng của chợ đối với sản xuất và tiêu dùng trong khu vực.

Th− ba, cần phải xác định ph−ơng thức đầu t− hợp lý trên cơ sở xây dựng ph−ơng án về tổ chức, quản lý và khai thác cơ sở vật chất chợ trên từng địa bàn.

- Việc bố trí không gian kiến trúc chợ cần quán triệt quan điểm, vừa phải đảm bảo sự thuận tiện cho hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa, đảm bảo vệ sinh môi tr−ờng và an toàn giao thông, vừa phải đảm bảo khả năng phát triển mở rộng của chợ và các loại hình th−ơng nghiệp có liên quan với khu vựa chợ.

Thu hút mọi ngành hàng và mọi đối t−ợng kinh doanh trên chợ, qua đó vừa mở rộng các ngành hàng kin doanh và tăng số hộ kinh doan trên chợ.

- Tăng c−ờng công tác tổ chức và quản lý chợ không chỉ là chú trọng đến hiệu quả kinh tế mà quan trọng hơn là phải chủ trọng đến ảnh h−ởn của chợ đối với mọi mặt của đời sống KT – XH.

4.2.1.2. Định h−ớng phát triển chợ

Thực tiễn đang đặt ra những vấn đề phải giải quyết cả về quy hoạch phát triển lẫn việc quản lý hiệu quả hoạt động của chợ, từ chức năng, loại hình, ph−ơng thức giao dịch, quy mô, vị trí không gian, bố trí kiến trúc, tổ chức quản lý, đến các chính sách và biện pháp phát triển... để có thể phát huy đ−ợc vai trò của loại hình tổ chức th−ơng mại này cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của thành phố, với sự xuất hiện ngày càng nhiều các tập đoàn th−ơng mại đa quốc giạ

Trong giai đoạn quy hoạch, cùng với triển vọng phát triển kinh tế- xã hội của thành phố, hoạt động mua bán sẽ ngày càng tăng lên cả về quy mô, phạm vi không gian cũng nh− sự đa dạng của các ph−ơng thức giao dịch, hình thức kinh doanh, các yêu cầu về phục vụ văn minh, bảo đảm vệ sinh và an toàn thực phẩm, các dịch vụ hỗ trợ cho việc mua bán hàng hoá... Trong đó, hoạt động mua bán hàng hoá qua chợ truyền thống trọng tâm là cung ứng

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 85

hàng tiêu dùng hàng ngày, cung ứng t− liệu sản xuất nông nghiệp và tiêu thụ hàng nông sản với giá thị tr−ờng để nâng cao thu nhập cho ngời kinh doanh và đap ứng nhu cầu cho ng−ời dân. Do đó, chợ với ý nghĩa là những không gian thị tr−ờng chứa đựng các hoạt động th−ơng mại, là nơi trao đổi hàng hoá, cung cấp thông tin thị tr−ờng giữa ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu dùng, cần đ−ợc quy hoạch phát triển hài hoà, đảm bảo vừa duy trì đ−ợc các hoạt động mua bán truyền thống, vừa có các hoạt động th−ơng mại mới, đặc biệt là các dịch vụ hỗ trợ và các ph−ơng thức giao dịch tiến bộ nhằm đáp ứng yêu cầu của sản xuất và tiêu dùng trong từng giai đoạn.

Trong thời gian tới, xu h−ớng phát triển các loại hình th−ơng mại hiện đại trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra nhanh hơn sẽ có ảnh h−ởng đến việc cải tạo và nâng cấp chợ truyền thống; Yêu cầu phát triển hài hoà, cân đối và hợp lý giữa chợ truyền thống là loại hình phổ biến hiện nay với các loại hình th−ơng mại bán buôn và bán lẻ hiện đại khác, yêu cầu hiện đại hoá mạng l−ới chợ truyền thống...là những đòi hỏi cấp thiết phải xây dựng và thực hiện quy hoạch mạng l−ới chợ Hà Nội đảm bảo phát triển ổn định và lâu dài, kết hợp với phát triển trung tâm th−ơng mại, siêu thị hiện đại phù hợp theo định h−ớng phát triển của Thành phố.

4.2.1.3. Định h−ớng đổi mới ph−ơng thức quản lý

Chú trọng đến công tác quản lý chợ không chỉ trên giác độ hiệu quả kinh tế từ các nguồn thu trên chợ mà quan trọng hơn là phải chú trọng đến những ảnh h−ởng của mạng l−ới chợ đối với mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội ở mỗi khu vực cụ thể, qua đó nhằm hoàn thiện và h−ớng các hoạt động quản lý chợ phù hợp với xu thế đổi mới cơ chế quản lý ở n−ớc ta hiện naỵ Vấn đề này có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình thiết kế và triển khai thực hiện quy hoạch phát triển chợ trong thời kỳ đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

Thực hiện xã hội hoá trong việc xây dựng, cải tạo, nâng cấp chợ với ph−ơng châm Nhà n−ớc và nhân dân cùng làm trên cơ sở tự nguyện và cùng

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 86

có lợi, với các hình thức chủ yếu sau: Các chủ thể sản xuất, kinh doanh có nhu cầu kinh doanh tại chợ góp vốn đầu t− xây dựng chợ hoặc các cơ sở hạ tầng liên quan đến chợ và tham gia quản lý chợ; Vận động các doanh nghiệp đóng trên địa bàn trích một phần kinh phí tiếp thị, quảng cáo để đầu t− xây dựng chợ; đổi lại họ sẽ đ−ợc một diện tích nhất định trong chợ để tr−ng bày giới thiệu sản phẩm của mình.

Do vậy, những yêu cầu quản lý chợ đặt ra là:

- Cần phải có sự tách bạch giữa chức năng quản lý Nhà n−ớc đối với hoạt động th−ơng mại và các loại hình tổ chức kinh doanh th−ơng mại nói chung với chức năng quản lý hoạt động kinh doanh trên chợ nhằm đảm bảo cân đối thu - chi và tái đầu t− phát triển, đảm bảo trật tự công cộng và vệ sinh môi tr−ờng;

- Cần phải làm rõ quan hệ quản lý giữa các cơ quan quản lý Nhà n−ớc có liên quan với tổ chức hay cá nhân đang trực tiếp quản lý chợ. Đồng thời, cũng cần làm rõ quan hệ quản lý giữa tổ chức hay cá nhân quản lý chợ với các đối t−ợng tham gia kinh doanh;

- Cần phải xây dựng một cách đầy đủ và chi tiết về chức năng và nhiệm vụ quản lý, cũng nh− quyền hạn và nghĩa vụ của tổ chức quản lý chợ. Từ đó, xây dựng mô hình tổ chức quản lý một cách hợp lý.

* Ph−ơng h−ớng chủ yếu về tổ chức quản lý chợ:

- Mục tiêu quản lý là nhằm thúc đẩy hoạt động th−ơng mại trong vùng nhằm mục tiêu đảm bảo cân đối thu – chi của chợ. Ngoài ra, mục tiêu quản lý cần đạt đ−ợc sẽ toàn diện hơn, nh− đảm bảo tăng thêm nguồn thu cho ngân sách, đảm bảo văn minh đô thị, tạo việc làm cho dân c− đô thị;

- Từng b−ớc tiến hành xây dựng mô hình tổ chức quản lý chợ và áp dụng thí điểm vào thực tế quản lý, tổng kết và rút kinh nghiệm. Sau đó, sẽ triển khai áp dụng thống nhất những mô hình tổ chức quản lý phù hợp với từng loại hình chợ;

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 87

- Xây dựng kế hoạch đào tạo và tuyển dụng những ng−ời trực tiếp tham gia quản lý, điều hành hoạt động chợ nh− là một nghề nghiệp có tính chuyên môn.

* Chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện nay, các đơn vị quản lý chợ nói chung đang hoạt động d−ới các hình thức tổ chức là ban quản lý chợ, hợp tác xã và doanh nghiệp kinh doanh khai thác và quản lý chợ.

Quan hệ giữa Nhà n−ớc với hợp tác xã và doanh nghiệp kinh doanh chợ là quan hệ quản lý của nhà n−ớc đối với hợp tác xã và doanh nghiệp trong nền kinh tế, các tổ chức này phải thực hiện đầy đủ các quy định của Nhà n−ớc, trong đó bao gồm các quy định về quyền lợi và nghĩa vụ của hợp tác xã và doanh nghiệp (đ−ợc h−ởng các chính sách hỗ trợ, có nghĩa vụ đóng thuế thu nhập doanh nghiệp và các nghĩa vụ khác) và chịu sự kiểm tra giám sát của các cơ quan quản lý nhà n−ớc. Bên cạnh đó, một trong những nét đặc thù về hoạt động kinh doanh của hoạt động kinh doanh chợ là có sự liên quan khá chặt chẽ với việc thực hiện nhiều chính sách kinh tế – xã hội của Nhà n−ớc, đặc biệt là ở các vùng nông thôn. Do đó, quan hệ giữa Nhà n−ớc với hợp tác xã và doanh nghiệp kinh doanh chợ còn là quan hệ hợp tác để thực hiện các chính sách kinh tế – xã hộị Việc chuyển đổi sang mô hình hợp tác xã và doanh nghiệp kinh doanh chợ còn tạo thuận lợi cho việc vay vốn ngân hàng hoặc huy động vốn từ các nguồn khác để xây dựng, cải tạo, sửa chữa và kinh doanh của chợ.

4.3.2. Một số giải pháp

4.3.2.1.Đối với hộ kinh doanh

ạ Giải phỏp về kinh nghiệm kinh doanh và trỡnh ủộ học vấn :

+ Về kinh nghiệm kinh doanh : Cỏc hộ kinh doanh cần chủ ủộng và tớch cực trong việc học hỏi, rỳt kinh nghiệm kinh doanh từ cỏc hộ kinh doanh cựng ngành hàng, cỏc hộ kinh doanh trong chợ, thậm chớ từ cỏc ủối thủ cạnh tranh, hoặc qua bỏo chớ, vụ tuyến...

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 88

+ Về trỡnh ủộ học vấn : Cỏc chủ hộ kinh doanh cũng cần chủ ủộng tự nõng cao trỡnh ủộ học vấn, tham gia học bổ tỳc, vừa học vừa làm. ðặc biệt là cỏc chủ hộ kinh doanh hàng húa nụng sản.

b.Giải phỏp về vốn :

ðể ủầu tư phỏt triển kinh doanh bền vững, theo ý kiến của nhiều hộ kinh doanh, họ rất cần cú thờm nguồn vốn ủể phỏt triển kinh doanh. Theo họ, những chớnh sỏch hỗ trợ về vốn ủể phỏt triển kinh doanh của cỏc cấp chớnh quyền, chớnh phủ cũn hết sức hạn chế, thủ tục giấy tờ nhiờu khờ, khú yieeps cận, hơn nữa số vốn vay ủược quỏ ớt ỏị ðể khắc phục những khú khăn này, biện phỏp ủề ra như sau :

- Cần tận dụng những chớnh sỏch hỗ trợ của chớnh phủủể huy ủộng vốn cho phỏt triển kinh tế hộ kinh doanh tại cỏc chợ truyền thống. Hiện nay rất nhiều ngõn hàng cú cỏc chớnh sỏch ưu ủói hỗ trợ cho cỏ nhõn vay kinh doanh, vớ dụ như:

+ Gúi tớn dụng 2.000 tỷ ủồng của Ngõn hàng TMCP ðụng Nam Á- SeABank, nhằm hỗ trợ tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp và hộ kinh doanh ủún ủầu cơ hội tăng trưởng của năm 2013 và bổ xung vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu với lói suất từ 9,9% một năm.

+ Ngõn hàng Techcombank cú thể hỗ trợ tới 70% nhu cầu vay vốn với thời hạn tối ủa lờn ủến 84 thỏng.

- Cỏc hộ kinh doanh cần nõng cao hiệu quả sử dụng vốn ủầu tư , mở rộng kinh doanh trong khuụn khổ cho phộp.

Ngoài ra, ủể sử dụng nguồn vốn một cỏch cú hiệu quả, cỏc hộ kinh doanh cũng cần cú những kế hoạch quản trị tốt tiền mặt, cỏc khoản tồn kho hợp lý, trỏnh tồn ủọng hàng húạ Cỏc hộ kinh doanh cũng cần chỳ trọng tới cỏc khoản nợ phải thu từ việc bỏn hàng.

*ðối với nhúm hộ kinh doanh hàng húa nụng sản : Trong cơ cấu vốn,

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 89

thuộc nhúm này cần tiếp tục phỏt huy tớnh chủ ủộng huy ủộng vốn kinh doanh. ðặc biệt cỏc hộ cú thể chủ ủộng nghiờn cứu, liờn hệủể kinh doanh rau sạch, rau an toàn của cỏc HTX rau sạch, như vậy cỏc hộ kinh doanh cũng sẽ ủược hỗ trợ phần nào ủú về vốn.

* ðối với nhúm hộ kinh doanh sản phẩm của ngành hàng cụng nghiệp: Nhúm hộ kinh doanh này cú tỉ lệ vốn ủi vay cao hơn so với vốn tự cú. Cỏc hộ kinh doanh cú thể huy ủộng vốn của người nhà, họ hàng. Cỏc hộ kinh doanh cú thể tỡm hiểu cỏc gúi hỗ trợ của cỏc ngõn hàng khỏc nhau ủể tỡm ủược ủịa chỉ vay phự hợp, cú lợi cho hộ kinh doanh hơn.

c. Giải phỏp ủầu vào :

+ ðối với nhúm hộ kinh doanh hàng húa nụng sản: Nờn chỳ trọng hơn về vệ sinh ATTP. Núi khụng với hàng húa kộm chất lượng, ủộc hạị Mua hàng húa cú xuất xứ rừ ràng.

+ ðối với nhúm hộ kinh doanh sản phẩm của ngành cụng nghiệp: Cỏc hộ kinh doanh sản phẩm may mặc, tiếp tục ủảm bảo nguồn hàng và lượng hàng húa như cũ. Tớch cực hơn trong việc ủưa hàng Việt Nam vào chợ. Cỏc hộ kinh doanh sản phẩm ngành cụng nghiệp ủiện tử và ngành cụng nghiệp chế biến thực phẩm chỳ ý hơn về chất lượng hàng húạ Nờn nhập hàng húa cú chất lượng tốt hơn. Khụng nờn kinh doanh hàng nhỏi, kộm chất lượng.

d. Giải phỏp về uy tớn của hộ kinh doanh:

Cỏc hộ kinh doanh núi chung nờn tạo dựng uy tớn ủối với khỏch hàng. Cỏc tổ ngành hàng tớch cực bài trừ nạn bắt nạt khỏch hàng, núi khụng với nạn núi thỏch quỏ cao, tranh giành khỏch hàng. Cú thỏi ủộ mềm mỏng, tươi cười, lịch sự với khỏch hàng. Cỏc chủ hộ kinh doanh nờn chủ ủộng học hỏi về văn húa kinh doanh.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 90

4.3.2.2. ðối với Ban quản lý chợ:

ạ Giải phỏp về kinh nghiệm kinh doanh:

Ban quản lý chợ Hà ðụng ủó liờn tục tư vấn và kết hợp với UBND quận, cỏc phũng ban cú chức năng ủể tổ chức nhiều lớp học về VSATTP, PCCC. Trong thời gian tới BQL chợ Hà ðụng tiếp tục phỏt huy và nờn tư vấn cũng như kết hợp với UBND quận cũng như cỏc phũng ban cú chức năng ủể mở cỏc lớp phổ biến kinh nghiệm kinh doanh, văn húa kinh doanh cho cỏc chủ hộ kinh doanh.

b. Giải phỏp về nguồn nhõn lực của BQL chợ:

Lónh ủạo BQL chợ cần chỳ trọng hơn nữa ủối với việc nõng cao năng lực quản lý của cỏc CB-CNV của BQL chợ Hà ðụng. Khuyến khớch và tạo ủiều kiện ủể CBNV trong cơ quan khụng ngừng học tập, nõng cao chuyờn mụn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Giải phỏp về cơ sở hạ tầng:

BQL chợ Hà ðụng ủó luụn chủủộng, sỏt sao trong việc sửa chữa những nơi hỏng húc, xuống cấp theo ủỳng phỏp luật và sự chỉ ủạo của cỏc cấp cú thẩm quyền. BQL chợ tiếp tục phỏt huy, xin ý kiến cấp trờn và tiến hành sửa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các hộ tại chợ Hà Đông (Trang 94 - 105)