0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Kinh nghiệm từ các n−ớc trên thế giới

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC HỘ TẠI CHỢ HÀ ĐÔNG (Trang 37 -39 )

2. Cở Sở Lí LUậN Và THựC TIễN

2.2.1 Kinh nghiệm từ các n−ớc trên thế giới

Một vài nét về thị tr−ờng bán lẻ thế giới, trong năm 2012, mặc dù kinh tế ch−a khởi sắc, thị tr−ờng bán lẻ thế giới vẫn có xu h−ớng phát triển, đặc biệt là các n−ớc châu Mỹ La Tinh(Brazil dẫn đầu, Chile giữ vị trí số hai, Uruguay vị trí thứ t−- theo xếp hạng Top 30 quốc gia có thị tr−ờng bán lẻ hấp dẫn do ẠT Kearney xếp hạng).[19]

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 27

Dù nền kinh tế thế giới vẫn còn khó khăn,các doanh nghiệp bán lẻ vẫn tiếp tục phát triển và mở rộng thị tr−ờng, châu á là điểm đến đang đ−ợc các doanh nghiệp phân phối hàng đầu trên thế giới chú ý đầu t−. Trong những năm tới, các ngành hàng phục vụ đời sống hàng ngày nh− thực phẩm, đồ uống, hàng may mặc có xu h−ớng phát triển mạnh. Năm 2010, bán lẻ thực phẩm châu á khoảng 3.500 tỉ USD, dự báo đến 2015 lên trên 5.500 tỉ USD [H]. Trong top 10 công ty bán lẻ hàng đầu thế giới, có đến một nửa công ty gốc từ Mỹ, chủ yếu kinh doanh sản phẩm tổng hợp [38].

ở Mỹ, việc mua sắm của ng−ời dân chiếm tới 70% trong tổng các hoạt động kinh tế.(dẫn theo [8]). Phần lớn thị phần của hệ thống bán lẻ ở Mỹ thuộc về các công ty bán lẻ với quy mô lớn nh− Wal-Mart Stores.Inc, The Kroger Cọ, Costo Wholesale Corporation, Sam club. Thị phần còn lại là của các siêu thị thông th−ờng(hay còn gọi là các siêu thị truyền thống), các siêu thị giảm giá, các cửa hàng Dollar Store,các cửa hàng tạp hoá nhỏ lẻ, các cửa hàng tiện lợi (dẫn theo [20], [36]).

Thói quen mua sắm của ng−ời dân Mỹ đã thay đổi, siêu thị không còn là lựa chọn tối −u nữa, thay vào đó họ mua hàng ở các hệ thống bán lẻ lớn nh− Costo, Wal-Mart…hoặc mua ở các cửa hàng Dollar Store, các cửa hàng tiện lợi… Năm 2011, siêu thị ở Mỹ chỉ bán đ−ợc 51% so với tổng hàng tạp hoá của cả n−ớc, giảm so với 66% ở năm 2000 [1]. Ngoài ra cũng có những dự đoán rằng việc mua hàng qua mạng sẽ tiếp tục đ−ợc ng−ời dân Mỹ −a chuộng. Ng−ời dân Mỹ đang mua sản phẩm và dịch vụ rất nhiều thông qua Internet. Bán hàng trực tuyến chiếm hơn 1 phần 10 của tất cả doanh số bán lẻ. 57% ng−ời Mỹ đã mua ít nhất một mặt hàng gì đó thông qua mạng điện tử [3]. ở Nga, năm 2011, ngành bán lẻ đã tăng tr−ởng trở lại với tổng doanh thu là 654 tỷ USD, tăng 7% so với năm 2010 về giá (theo Rosstat). Trong đó, 88% doanh thu bán lẻ là từ các đại siêu thị, siêu thị và cửa hàng giảm giá. Các khu chợ ngoài trời và các cửa hàng theo phong cách thời Xô-viết cũ đang dần

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 28

bị thu hẹp và mất dần thị phần cho các loại hình bán lẻ hiện đạị Doanh thu của các khu chợ ngoài trời năm 2011 giảm 2,2%, chiếm khoảng 12% tổng doanh thu bán lẻ tại Nga (dẫn theo [23]).

Trung Quốc đ−ợc đánh giá là thị tr−ờng bán lẻ lớn và phát triển nhất hiện naỵ Doanh số bán lẻ ở Trung Quốc là 1.000 tỉ USD/năm và hàng năm tăng 18% [32]. Thống kê đến năm 2009 đã có hơn 100 tập đoàn bán lẻ lớn nhất toàn cầu ồ ạt vào Trung Quốc với hơn 500 đại siêu thị,chiếm hơn 80% thị phần bán lẻ ở quốc gia có hơn tỉ dân nàỵ Tốc độ tăng tr−ởng của ngành bán lẻ do n−ớc ngoài đầu t− ở Trung Quốc đạt trên 50%. Các tập đoàn bán lẻ n−ớc ngoài xuất hiện đã ảnh h−ởng trực tiếp đến ngành công nghiệp bán lẻ truyền thống của Trung Quốc. Theo tính toán, một siêu thị lớn với diện tích 10.000 m2 có thể thay thế 300 cửa hàng bán lẻ với quy mô nhỏ. Nh− vậy, khi hàng ngàn siêu thị lớn của n−ớc ngoài đ−ợc mở ra đồng nghĩa với việc hàng trăm ngàn cửa hàng nhỏ ở Trung Quốc bị đóng cửa và hàng vạn ng−ời bị thất nghiệp [35]. Ng−ời dân Trung Quốc cũng đang thay đổi thói quen mua sắm, từ chỗ mua ở các cửa hàng bên đ−ờng hoặc các chợ truyền thống,ng−ời dân đã thích mua sắm ở các siêu thị, và hiện nay ng−ời tiêu dùng có xu h−ớng mua hàng qua internet. Tính đến năm 2010, Trung Quốc có khoảng 400 triệu ng−ời sử dụng internet, và cứ 4 ng−ời thì có 1 ng−ời mua hàng trực tuyến [3]. Ng−ời ta −ớc tính rằng 27% ng−ời mua sắm trực tuyến của Trung Quốc đang chi tiêu từ $157 đến $ 471 qua các trang web mỗi năm, và hầu hết các thể loại trực tuyến đều có mức tăng tr−ởng hai con số hàng năm [4].

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC HỘ TẠI CHỢ HÀ ĐÔNG (Trang 37 -39 )

×