0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Các yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả kinhdoanh của hộ kinhdoanh

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC HỘ TẠI CHỢ HÀ ĐÔNG (Trang 30 -34 )

2. Cở Sở Lí LUậN Và THựC TIễN

2.1.3 Các yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả kinhdoanh của hộ kinhdoanh

2.1.3.1 Các yếu tố thuộc môi tr−ờng bên ngoài: ạ Các yếu tố thuộc môi tr−ờng kinh doanh

*Đối thủ cạnh tranh: Bao gồm các đối thủ cạnh tranh sơ cấp( cùng tiêu thụ các sản phẩm đồng nhất) và các đối thủ cạnh tranh thứ cấp (sản xuất và tiêu thụ những sản phẩm có khả năng thay thế). Đối thủ cạnh tranh có ảnh h−ởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của các hộ kinh doanh, đồng thời tạo ra sự tiến bộ trong kinh doanh, tạo ra động lực phát triển. Việc xuất hiện càng nhiều đối thủ cạnh tranh thì hiệu quả kinh doanh của hộ kinh doanh sẽ có nguy cơ bị giảm một cách t−ơng đối .[10]

* Thị tr−ờng: Bao gồm cả thị tr−ờng đầu vào và thị tr−ờng đầu ra của hộ kinh doanh. Đối với đầu vào: cung cấp các yếu tố cho quá trình sản xuất nh− nguyên vật liệu,máy móc thiết bị…cho nên nó tác động trực tiếp đến giá thành sản phẩm, tính liên tục và hiệu quả của qua trình kinh doanh. Còn đối

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 20

với thị tr−ờng đầu ra quyết định doanh thu của hộ kinh doanh trên cơ sở chấp nhận hàng hoá, dịch vụ của hộ kinh doanh, quyết định tốc độ tiêu thụ, tạo vòng quay vốn nhanh hay chậm từ đó tác động đến hiệu quả kinh doanh của hộ kinh doanh.

* Tập quán dân c− và độ thu nhập bình quân dân c−:

Đây là một yếu tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nó quyết định mức độ chất l−ợng, số l−ợng, chủng loại, gam hàng…Hộ kinh doanh cần phải nắm bắt và nghiên cứu làm sao cho phù hợp với sức mua, thói quen tiêu dùng, mức thu nhập bình quân của tầng lớp dân c−. Những yếu tố này có tác động gián tiếp lên hiệu quả kinh doanh của hộ kinh doanh.

* Mối quan hệ và uy tín của hộ kinh doanh trên thị tr−ờng:

Đây chính là tiềm lực vô hình của hộ kinh doanh tạo nên sức mạnh của hộ kinh doanh trong hoạt động kinh doanh của mình,nó tác động rất lớn tới sự thành bại của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Sự tác động này là sự tác động phi l−ợng hoá bởi vì chúng ta không thể tính toán, định l−ợng đ−ợc. Một hình ảnh, uy tín tốt về hộ kinh doanh liên quan đến hàng hoá, dịch vụ chất l−ợng sản phẩm, giá cả….là cơ sở tạo ra sự quan tâm của khách hàng đến hộ kinh doanh, tạo cho hộ kinh doanh một −u thế lớn trong việc tạo nguồn vốn, hay mối quan hệ với bạn hàng… Với mối quan hệ rộng sẽ tạo cho hộ kinh doanhnhiều cơ hội, nhiều đầu mối và từ đó hộ kinh doanh lựa chọn những cơ hội, ph−ơng án kinh doanh tốt nhất cho mình.

Ngoài ra môi tr−ờng kinh doanh còn có các yếu tố khác nh− hàng hoá thay thế, hàng hoá phụ thuộc doanh nghiệp, môi tr−ờng cạnh tranh…nó tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của hộ kinh doanh. Vì vậy hộ kinh doanh cần phải quan tâm đến nó để có những cách ứng xử với thị tr−ờng trong từng thời điểm cụ thể.

b.Yếu tố môi tr−ờng tự nhiên:

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 21

* Yếu tố thời tiết,khí hậu,mùa vụ

Các yếu tố này ảnh h−ởng rất lớn đến tiến độ kinh daonh của các hộ kinh doanh, đặc biệt là các hộ kinh doanh các mặt hàng mang tính chất mùa vụ nh− nông, lâm, thuỷ sản, đồ may mặc, giày dép…Với những điều kiện thời tiết, khí hậu và mùa vụ nhất định thì hộ kinh doanh phải có kế hoạch cụ thể phù hợp với điều kiện đó. Nh− vậy khi các yếu tố này không ổn định sẽ làm cho kế hoạch kinh doanh của hộ kinh doanh không ổn định và là yếu tố đầu tiên làm mất ổn định hoạt động kinh doanh, ảnh h−ởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của hộ kinh doanh.

* Yếu tố vị trí địa lý

Yêú tố này tác động đến hiệu quả kinh doanh thông qua sự tác động lên các chi phí t−ơng ứng trong các hoạt động có liên quan nh− giao dịch, vận chuyển…

c. Môi tr−ờng chính trị -pháp luật

Các yếu tố thuộc môi tr−ờng chính trị- pháp luật chi phối mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của các hộ kinh doanh. Sự ổn định chính trị đ−ợc xác định là một trong những tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh. Môi tr−ờng này tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh cuả hộ kinh doanh. Vì môi tr−ờng pháp luật ảnh h−ởng đến mặt hàng sản xuất,nghành nghề,ph−ơng thức kinh doanh…Không những thế nó còn tác động đến chi phí của hộ kinh doanh nh− chi phí l−u thông, chi phí vận chuyển, mức độ về thuế…

Tóm lại môi tr−ờng chính trị- luật pháp có ảnh h−ởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh thông qua hệ thống công cụ luật pháp, công cụ vĩ mô…

d. Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng

Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng nh− hệ thống đ−ờng giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, điện n−ớc,…đều là những yếu tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh. ở khu vực có hệ thống giao thông thuận lợi, điện n−ớc đầy đủ, dân c− đông đúc và có trình độ dân trí cao sẽ có nhiều điều kiện

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 22

để phát triển sản xuất, tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí kinh doanh,..do đó nâng cao hiệu quả kinh doanh. Ng−ợc lại, ở nhiều vùng nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo có cơ sở hạ tầng yếu kém, không thuận lợi cho mọi hoạt động nh− vận chuyển, mua bán hàng hoá,..các hộ kinh doanh hoạt động với hiệu quả kinh doanh không caọ

Trình độ dân trí tác động rất lớn đến chất l−ợng của lực l−ợng lao động xã hội nên tác động trực tiếp đến nguồn nhân lực của mỗi hộ kinh doanh. Chất l−ợng của đội ngũ lao động lại là yếu tố bên trong ảnh h−ởng quyết định đến hiệu quả kinh doanh của hộ kinh doanh [10].

ẹ Yếu tố khoa học - công nghệ

Internet ngày càng phát triển rộng rãi, thậm chí cả những vùng núi hẻo lánh cũng đã có internet. Đi theo đó là một loại hình kinh doanh mới xuất hiện và ngày càng phát triển nh− vũ bão, đó là loại hình kinh doanh trực tuyến, bán hàng đa cấp với mặt hàng rất đa dạng từ sách vở, quần áo, giày dép, thực phẩm, mỹ phẩm…Sự ra đời của loại hình kinh doanh này đã ảnh h−ởng không nhỏ đến việc kinh doanh của các hộ kinh doanh.

Nh− vậy, sự thay đổi công nghệ bao gồm cả sáng tạo và huỷ diệt, cả cơ hội và thách thức. Những công nghệ mới ra đời làm biến đổi tận rễ những công nghệ truyền thống, tạo ra khả năng thay thế triệt để các hàng hoá truyền thống [24].

ẹKhả năng tổ chức và quản lý của Ban quản lý chợ

Quản lý là hoạt động tất yếu nảy sinh khi có sự tham gia hoạt động chung của con ng−ời, vì vậy nó là hoạt động mang tính phổ quát. Hoạt động quản lý tồn tại nh− một tất yếu ở mọi loại hình tổ chức khác nhau, trong đó có tổ chức kinh tế.

Quản lý đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc duy trì và phát triển tổ chức ở mọi cấp độ, mọi loại hình [31].

Môi tr−ờng kinh doanh ở các chợ luôn phức tạp. Chính vì vậy, vai trò quản lý của Ban quản lý chợ rất quan trọng. Khả năng tổ chức và quản lý của

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 23

Ban quản lý chợ có ảnh h−ởng không nhỏ đến kinh doanh của các hộ kinh doanh tại chợ. Việc quản lý tốt sẽ là một trong những điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh của các hộ kinh doanh.

2.1.3.2. Các yếu tố bên trong ạ Yếu tố vốn

Đây là yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của hộ kinh doanh thông qua khối l−ợng (nguồn) vốn mà hộ kinh doanh có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối, đầu t− có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý có hiệu quả các nguồn vốn kinh doanh. Đồng thời cũng là sự đánh giá về hiệu quả kinh doanh của hộ kinh doanh.

b. Yếu tố con ng−ời

Đây cũng là yếu tố quan trọng ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh doanh. Sức khoẻ, học vấn,… của ng−ời tham gia kinh doanh ảnh h−ởng đến kết quả kinh doanh.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC HỘ TẠI CHỢ HÀ ĐÔNG (Trang 30 -34 )

×