0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

iều kiện kinhdoanh của cỏc hộ kinhdoanh tại chợ Hà ð ụng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC HỘ TẠI CHỢ HÀ ĐÔNG (Trang 55 -64 )

4. KếT QUả NGHIÊN CứU

4.1.2 iều kiện kinhdoanh của cỏc hộ kinhdoanh tại chợ Hà ð ụng

4.1.2.1. ðặc ủiểm của chủ hộ:

ạGiới tính của ng−ời đứng ra kinh doanh trong chợ Hà Đông

Theo điều tra tháng 9/2012, đa số hộ kinh doanh trong trong chợ là nữ đứng ra kinh doanh chiếm 96,67% và số hộ có nam đứng ra kinh doanh chỉ chiếm 3,33%. Đối với các hộ kinh doanh sản phẩm của ngành công nghiệp có nam kinh doanh nhiều hơn của hộ kinh doanh hàng hóa nông sản. Cụ thể: số hộ kinh doanh sản phẩm của ngành công nghiệp chiếm 4,55%, còn của hộ kinh doanh hàng hóa nông sản chiếm 2.38% (Biểu đồ 4.5)

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 45

Biểu đồ 4.5. Cơ cấu giới của ng−ời đứng ra kinh doanh trong chợ Hà Đông

Cụ thể về cơ cấu giới đứng ra kinh doanh của từng nhóm hàng xem biểu đồ 4.6.

Biểu đồ 4.6. Cơ cấu giới của ng−ời đứng ra kinh doanh trong chợ Hà Đông đối với từng hộ kinh doanh.

Từ biểu đồ 4.6 ta thấy, hộ kinh doanh rau – hoa – quả, hộ kinh doanh thủy sản và hộ kinh doanh sản phẩm của ngành chế biến thực phẩm 100% là nữ đứng ra kinh doanh. Hộ kinh doanh sản phẩm của ngành công nghiệp điện tử có nam đứng ra kinh doanh là nhiều nhất chiếm tới 33,33%, đến hộ kinh doanh thịt các loại có nam đứng ra kinh doanh chiếm 11,76% và của hộ kinh doanh sản phẩm ngành công nghiệp may mặc chiếm 1,85%.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 46

b.Số năm kinh doanh

Biểu đồ 4.7.Số năm kinh doanh của các hộ kinh doanh ở chợ Hà Đông theo số liệu điều tra tháng 1/2013.

Từ biểu đồ 4.7 ta thấy, hộ kinh doanh ở chợ Hà Đông kinh doanh chủ yếu từ 20 – 30 năm chiếm 40%, từ 30 năm trở lên chiếm 36% , từ 10 – 20 năm chiếm 20% và chỉ có một số ít hộ mới kinh doanh chiếm 4%. Đối với hộ kinh doanh hàng hóa nông sản số năm kinh doanh từ 20 -30 năm là phần lớn chiếm 36.9%, hộ kinh doanh từ 30 năm trở lên chiếm 34,52%, từ 10 – 20 năm chiếm 21,43% và các hộ kinh doanh từ 5 – 10 năm chiếm ít nhất 7,14%. Đối với hộ kinh doanh sản phẩm của ngành công nghiệp cũng đa số hộ có kinh nghiệm kinh doanh từ 20 – 30 năm chiếm 43,94%, hộ kinh doanh từ 30 năm trở lên chiếm 37,88%, hộ kinh doanh từ 10 – 20 năm chiếm 18,18% và không có hộ nào kinh doanh d−ới 10 năm. Ta thấy rằng các hộ kinh doanh tại chợ Hà Đông đều có số năm kinh doanh t−ơng đối cao, đó là một thuận lợi trong việc kinh doanh.

c.Trình độ học vấn

Bảng 4.1.cho biết, trinh độ học vấn của các chủ hộ kinh doanh ở chợ Hà ðụng cú trỡnh độ từ lớp 10 – 12 là chủ yếu chiếm 81,34%, từ lớp 6 – 9 chiếm 11,33% , một số ít từ lớp 1 – 5 chiếm 6% và rất ớt là khụng đi học chiếm 1,33%.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 47

Bảng 4.1. Cơ cấu về trình độ học vấn của các ch hộ kinh doanh nông sản ở chợ Hà Đông ĐVT: % Lớp 10- 12 Lớp 6 - 9 Lớp 1 – 5 Không đi học Tổng 81,34 11,33 6 1,33 1.Hộ kinh doanh rau – hoa –quả 75,41 13,11 8,2 3,28 2.Hộ kinh doanh thịt các loại 94,12 5,88 - - Hộ kinh doanh hàng hóa nông sản 3.Hộ kinh doanh thủy sản 66,66 16,67 16,67 1.Hộ kinh doanh SP của ngành CCMM 88,9 7,4 3,7 - 2.Hộ kinh doanh SP của ngành CNĐT 83,33 16,67 - - Hộ kinh doanh sản phẩm của ngành công nghiệp 3.Hộ kinh doanh SP của ngành CBTP 50 33,33 16,67 -

Nguồn: Số liệu điều tra tháng 9/2012

Nhìn chung, đa số có trình độ lớp 10 -12, chỉ có một vài chủ hộ kinh doanh là không đi học, trong đó hộ kinh doanh mặt hàng rau- hoa quả chiếm tỉ lệ nhỉnh hơn. Xem biểu đồ 4.8 để thấy rõ sự khác nhau về trình độ học vấn của các chủ hộ kinh doanh nông sản ở chợ Hà Đông.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 48

Biểu đồ 4.8. Trình độ học vấn của các ch hộ kinh doanh ở chợ Hà Đông

So sánh trình độ học vấn của chủ hộ kinh doanh hàng hóa nông sản và chủ hộ kinh doanh sản phẩm của ngành công nghiệp (xem biểu đồ 4.9). Trình độ học vấn của chủ hộ kinh doanh sản phẩm của ngành công nghiệp chiếm 84,85% lớn hơn của chủ hộ kinh doanh hàng hóa nông sản 78,57%. Từ lớp 6 – 9 hộ kinh doanh sản phẩm của ngành công nghiệp chiếm 10,61%, của hộ kinh doanh hàng hóa nông sản chiếm 11,91%. Từ lớp 1 – 5 hộ kinh doanh sản phẩm của ngành công nghiệp chiếm 4,54%, của hộ kinh doanh hàng hóa nông sản chiếm 7,14%. Còn không đi học thì hộ kinh doanh nông sản chiếm 2,38%, hộ kinh doanh sản phẩm của ngành công nghiệp gần nh− không có.

Biểu đồ 4.9.Trình độ học vấn của ch hộ kinh doanh hàng hóa nông sản và hộ kinh doanh sản phẩm của ngành công nghiệp

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 49

Nhìn chung, trình độ học vấn của nhóm chủ hộ kinh doanh sản phẩm của ngành công nghiệp cao hơn của chủ hộ kinh doanh hàng hóa nông sản.

4.1.2.2.Vốn

Vốn là điều kiện rất quan trọng, thể hiện khả năng kinh doanh của hộ. Để phát triển hoạt động kinh doanh đòi hỏi hộ kinh doanh phải có vốn. Tính đến thời điểm điều tra (1/2013) mức vốn hiện có của các hộ kinh doanh có sự chênh lệch đáng kể. Mức vốn bình quân chung là 130,24 triệu đồng, trong đó vốn của của hộ kinh doanh sản phẩm của ngành công nghiệp là 212,29 triệu đồng lớn hơn gấp 3 lần so với vốn của hộ kinh doanh hàng hóa nông sản (65,77 triệu đồng) (Bảng 4.4).

Bảng 4.2.Vốn bình quân của hộ điều tra tháng 9/2012

ĐVT: Triệu đồng Chung 2 nhóm Hộ kinh doanh hàng hóa nông sản Hộ kinh doanh sản phẩm của ngành công nghiệp Tông nguồn vốn 130,24 65,77 212,29 Vốn tự có 61,38 47,57 78,96 Vốn đi vay 68,86 18,2 133,33

Nguồn: Số liệu điều tra tháng 9/2012

Theo nh− điều tra, hầu hết vốn của các hộ kinh doanh ở chợ Hà Đông là vay của ngân hàng, vì ngân hàng có chính sách −u đãi cho các hộ kinh doanh ở chợ muốn vay vốn.

Biểu đồ 4.10 cho ta thấy cơ cấu nguồn vốn của hộ kinh doanh ở chợ Hà Đông. Bình quân mỗi hộ kinh doanh ở chợ Hà Đông vốn tự có chiếm 47,13% và vốn đi vay chiếm 52,87%. Trong đó, nhóm hộ kinh doanh hàng hóa nông sản có vốn tự có chiếm 72,33% và vốn đi vay chiếm 27,67%; Đối với hộ kinh doanh sản phẩm của ngành công nghiệp có vốn tự có chiếm 37,19% và vốn đi vay chiếm 62,81%.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 50

Biểu đồ 4.10.Nguồn vốn của hộ điều tra tháng 9/2012

4.1.2.3.Lao động

Từ bảng 4.3 ta thấy, hầu hết các hộ kinh doanh ở chợ Hà Đông có 2 lao động chiếm 50% và 1 lao động chiếm 40,67%, còn từ 3 lao động trở lên chỉ chiếm 9,33%.

Bảng 4.3. Cơ cấu số lao động của hộ kinh doanh ở chợ Hà Đông

ĐVT: % 1 lao đông 2 lao động 3 lao động trở lên Tổng số Tổng số hộ 40,67 50 9,33 100

Hộ kinh doanh hàng hóa

nông sản 51,19 46,43 2,38 100

Hộ kinh doanh sản phẩm

của ngành công nghiệp 27,27 54,55 18,18 100

Nguồn: Số liệu điều tra tháng 9/2012

Để thấy rõ sự khác biệt về cơ cấu lao động của từng hộ kinh doanh trong từng nhóm kinh doanh ta xem biểu đồ 4.11.

Hộ kinh doanh sản phẩm của ngành công nghiệp chủ yếu có 2 lao động chiếm 54,55%, từ 3 lao động chiếm 18,18% nhiều hơn của hộ kinh doanh hàng hóa nông sản 2,38%. Còn hộ kinh doanh có 1 lao động thì của nhóm hộ

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 51

kinh doanh hàng hóa nông sản chiếm 51,19% nhiều hơn của nhóm hộ kinh doanh sản phẩm của ngành công nghiệp 27,27%.

Biểu đồ 4.11. Cơ cấu lao động của hộ kinh doanh trong chợ Hà Đông

Nhìn chung, nhóm hộ kinh doanh hàng hóa nông sản chủ yếu là các hộ kinh doanh có 1 lao động, còn nhóm hộ kinh doanh sản phẩm của ngành công nghiệp có 2 lao động là chủ yếụ Các hộ kinh doanh hàng hóa nông sản hầu hết là lao động tự có, ít thuê ngoàị Các hộ kinh doanh sản phẩm của ngành công nghiệp thì chiếm phần lớn hơn lại là lao động thuê ngoàị

4.1.2.4.ðiều kiện cơ sở vật chất:

ạPh−ơng tiện phục vụ hoạt động kinh doanh

Bảng 4.4. Cơ cấu ph−ơng tiện phục vụ hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh tại chợ Hà Đông

ĐVT:%

Chung 2

nhóm Hộ kinh doanh hàng hóa nông sản Hộ kinh doanh sản phẩm của ngành công nghiệp

Ôtô - - -

Xe máy 96,67 94,05 100

Xe đạp 2 3,57 -

Không 1,33 2,38 -

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 52

Từ bảng 4.4 trên ta thấy, đa số hộ kinh doanh ở chợ Hà Đông có ph−ơng tiện phục vụ cho hoạt động kinh doanh là xe máy chiếm 96,67% và rất ít là xe đạp chiếm 2% và không có ph−ơng tiện chỉ chiếm 1,33%. Trong đó, của nhóm hộ kinh doanh hàng hóa nông sản có xe máy chiếm 94,05%, có xe đạp chiếm 3,57% và không có ph−ơng tiện chiếm 2,38%. Còn hộ kinh doanh sản phẩm của ngành công nghiệp thì 100% hộ kinh doanh có xe máy phục vụ cho hoạt động kinh doanh.

b.Diện tích quầy hàng

Từ bảng 4.5 cho thấy, trung bình mỗi hộ kinh doanh trong chợ có diện tích quầy hàng là 4,24 m2.Nhóm hộ kinh doanh hàng hóa nông sản có diện tích quầy hàng bé hơn của nhóm hộ kinh doanh sản phẩm của ngành công nghiệp. Trung bình diện tích quầy hàng mỗi hộ kinhdoanh sản phầm của ngành công nghiệp lớn hơn 3,14m2 diện tích quầy hàng của mỗi hộ kinh doanh hàng hóa nông sản.Đối với các hộ kinh doanh hàng hóa nông sản có diện tích quầy hàng t−ơng đối đồng đều là 2,9 m2.Theo điều tra trong nhóm hộ kinh doanh rau - hoa - quả có 2 hộ kinh doanh măng trong diện điều tra có diện tích lad 1,5m2, còn lại các hộ kinh doanh khác đều có diện tích là 2,9m2. Đối với nhóm hộ kinh doanh sản phẩm của ngành công nghiệp thì hộ kinh doanh sản phẩm của ngành công nghiệp may mặc có diện tích trung bình chung lớn nhất 6,02 m2/quầy hàng, đến diện tích quầy hàng của hộ kinh doanh sản phẩm của ngành công nghiệp điện tử trung bình 6m2/quầy hàng, và hộ kinh doanh sản phẩm của ngành chế biến thực phẩm có diện tích quầy hàng trung bình là 5,87 m2/quầy hàng. Có thể thấy diện tích quầy hàng ở chợ Hà Đông là hơi bé, điều này cũng ảnh h−ởng đến kinh doanh của các hộ kinh doanh tại chợ.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 53

Bảng 4.5. Diện tích trung bình quầy hàng kinh doanh của các hộ kinh

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC HỘ TẠI CHỢ HÀ ĐÔNG (Trang 55 -64 )

×