0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Chuẩn hoá một số khái niệm dùng trong nghiên cứu:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC HỘ TẠI CHỢ HÀ ĐÔNG (Trang 34 -37 )

2. Cở Sở Lí LUậN Và THựC TIễN

2.1.4 Chuẩn hoá một số khái niệm dùng trong nghiên cứu:

2.1.4.1 Hoạt động mua hàng

Mua hàng là một hoạt động nghiệp vụ cơ bản của các đơn vị kinh doanh nhằm tạo ra nguồn hàng hoá để đảm bảo cung ứng đầy đủ kịp thời, đúng quy cách chủng loại cho các nhu cầu của khách hàng.

Xuất phát từ nhu cầu hàng hoá trên thị tr−ờng, các đơn vị kinh doanh nghiên cứu nguồn hàng, khả năng cung ứng từ các nhà cung cấp, đàm phán về giá cả, số l−ợng, chất l−ợng, thời gian, giao hàng, thanh toán,…để đi đến ký kết hợp đồng mua bán.

* Mua hàng có vai trò hết sức quan trọng:

- Quan hệ giữa mua hàng và bán hàng trong doanh nghiệp:

+ Trong doanh nghiệp, bán hàng là chức năng chủ yếu, nó có vai trò chi phối các hoạt động chức năng và nghiệp vụ khác. Các hoạt động chức năng khác nh− marketing, tài chính, mua hàng,…là những hoạt động cho việc bán hàng.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 24

+ Mua hàng là nghiệp vụ tạo ra các yếu tố đầu vào một cách đầy đủ, đồng bộ, kịp thời, phù hợp với nhu cầu của khách hàng, với kế hoạch bán ra của đơn vị kinh doanh với một chi phí thấp nhất.

- Mua hàng có ảnh h−ởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

+ Đóng góp vào việc nâng cao tỷ suất lợi nhuận cho doanh nghiệp: Nếu không mua đ−ợc hàng hoặc hàng không đáp ứng yêu cầu kinh doanh thì doanh nghiệp không bán đ−ợc hàng hoặc không có hàng để bán do đó không thực hiện đ−ợc doanh thu, không thu đ−ợc lợi nhuận, bỏ lỡ cơ hội kinh doanh. Ng−ợc lại, khi mua hàng đáp ứng đ−ợc yêu cầu thì giúp cho hoạt động kinh doanh tiến hành thuận lợi, kịp thời, đẩy nhanh tốc độ l−u chuyển hàng hoá, tạo điều kiện cho doanh nghiệp bán hàng nhanh và nâng cao uy tín với khách hàng, làm cho việc cung ứng hàng diễn ra một cách liên tục, ổn định, tránh đứt đoạn và do đó giảm chi phí, tăng lợi nhuận; doanh nghiệp có thể thu hồi vốn nhanh, tăng thu nhập cho ng−ời lao động và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà n−ớc.

+ Mua hàng góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý dự trữ.

+ Mua hàng góp phần vào sự cân bằng dòng tiền của doanh nghiệp, cụ thể giúp doanh nghiệp huy động đ−ợc các nguồn tín dụng của nhà cung cấp.

* Một số quy tắc đảm bảo việc mua hàng có hiệu quả:

+ Nên mua hàng của nhiều nhà cung cấp. Doanh nghiệp nên lựa chọn cho mình một số nhà cung cấp nhất định. Việc đó nhằm để tránh rủi ro trong kinh doanh và tránh tình trạng thua thiệt trong đối tác nh− ép giá, ép nhận các điều kiện bất lợi khi mua hàng và giao nhận.

+ Luôn giữ thế chủ động tr−ớc các nhà cung cấp. Điều này nhằm giúp doanh nghiệp có uy lực nhất định trong mua hàng, để từ đó có thể đạt đ−ợc những mục tiêu mong muốn khi thoả thuận, đặt hàng. Và cũng giúp cho doanh nghiệp giành quyền lợi, quyền tự do trong khi mua hàng, tránh cho doanh nghiệp khỏi bị thiệt thòi trong quá trình mua hàng.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 25

+ Đảm bảo sự hợp lý trong t−ơng quan quyền lợi giữa ng−ời mua và ng−òi bán. Đây không chỉ là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp và nhà cung cấp gặp đ−ợc nhau và cùng nhau thực hiện hợp đồng, tạo chữ “tín” trong quan hệ làm ăn lâu dài, mà còn giúp cho doanh nghiệp sự tỉnh táo, sáng suốt trong đàm phán, tránh những điều đáng tiếc có thể xảy rạ Từ đó hạn chế thấp nhất rủi ro có thể xảy ra khi mua hàng, nhận hàng.

2.1.4.2 Tổ chức dự trữ và bảo quản hàng hoá

Dự trữ hàng hoá trong doanh nghiệp là toàn bộ hàng hoá đ−ợc tích luỹ lại chờ đợi sử dụng về sau nhằm đảm bảo cung cấp dần theo số l−ợng và thời gian mong muốn cho nhu cầu của doanh nghiệp. Nó đ−ợc hạch toán từ khi hàng đang đi đ−ờng, hàng nhập về kho, trạm, cửa hàng đến khi hàng đ−ợc bán cho khách hàng. Tất cả các loại hàng hoá dự trữ là tài sản của doanh nghiệp là biểu hiện d−ới hình thái vật chất của vốn hàng hoá - một bộ phận vốn l−u động rất lớn của doanh nghiệp th−ơng mạị

Dự trữ hàng hoá ở doanh nghiệp là lực l−ợng vật chất chủ yếu để đáp ứng nhu cầu đầy đủ, đồng bộ, liên tục của khách hàng; nhờ vào lực l−ợng dữ trữ đầy đủ, các doanh nghiệp th−ơng mại có thể giữ vai trò chủ đạo trong việc chiếm lĩnh và làm chủ thị tr−ờng.

Nếu dự trữ đ−ợc duy trì hợp lý có thể tăng nhanh vòng quay hàng hoá, sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh, tiết kiệm chi phí khấu hao, chi phí bảo vệ và duy trì hàng hoá nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Dự trữ hàng hoá đ−ợc coi là một ph−ơng tiện quan trọng để tăng c−ờng sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

Tóm lại, dự trữ hàng hoá trong doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh và quyết định sự thành công của doanh nghiệp trong tham gia điều tiết thị tr−ờng của nền kinh tế quốc dân

Dự trữ hàng hoá thì luôn luôn đi kèm với việc bảo quản hàng hoá vì bất cứ một loại hàng hoá nào không đ−ợc bảo quản đúng cách rất dễ bị h− hỏng.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 26

Do vậy, bảo quản hàng hoá là một công việc tất yếu khi hàng hoá ch−a đ−ợc tiêu dùng.

2.1.4.3 Hoạt động bán hàng

Bán hàng là nền tảng trong kinh doanh, đó là sự gặp gỡ giữa ng−ời mua và ng−ời bán ở những nơi khác nhau giúp doanh nghiệp đạt đ−ợc mục tiêu nếu cuộc gặp gỡ thành công trong đàm phán về việc trao đổi sản phẩm.

Có nhiều hình thức bán hàng khác nhau, nh− bán lẻ, bán buôn ….Bán lẻ là hình thức kinh doanh mà các đơn vị kinh doanh bán hàng trực tiếp cho ng−ời tiêu dùng để thoả mãn nhu cầu cá nhân và nhu cầu tập thể, đây cũng là hình thức bán hàng phổ biến nhất.

Bán hàng có vai trò vô cùng quan trọng trong kinh doanh và xã hội vì: + Bán hàng giúp cho hàng hoá đ−ợc l−u chuyển từ nơi sản xuất đến tay ng−ời tiêu dùng. Từ đó giúp cho nền sản xuất không bị đình trệ, nền kinh tế không bị suy thoái, xã hội có thể phát triển.

+ Bán hàng đóng vai trò l−u thông tiền tệ trong guồng máy kinh tế. + Bán hàng giúp cho luân chuyển hàng hoá từ nơi d− thừa sang nơi có nhu cầụ Do đó bán hàng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc cân bằng nhu cầu xã hội .

+ Bán hàng mang về lợi ích cho cả ng−ời bán và ng−ời muạ Đối với ng−ời mua, lợi ích của họ là có đ−ợc sản phẩm. Còn với ng−ời bán, đó là lợi nhuận từ kinh doanh.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC HỘ TẠI CHỢ HÀ ĐÔNG (Trang 34 -37 )

×