0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Ph−ơng pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC HỘ TẠI CHỢ HÀ ĐÔNG (Trang 47 -51 )

3. ĐặC ĐIểM ĐịA BàN Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU

3.3.1 Ph−ơng pháp thu thập số liệu

3.3.1.1 Ph−ơng pháp thu thập số liệu thứ cấp

Thông tin, dữ liệu thứ cấp là số liệu sẵn có thứ cấp, đ−ợc thu thập thông qua phòng thống kê, phòng kinh tế, UBND quận Hà Đông, Ban quản lý chợ Hà Đông, đội thuế chợ Hà Đông.

Ngoài ra, số liệu thứ cấp chủ yếu đ−ợc chúng tôi thực hiện thông qua việc nghiên cứu số liệu từ sách báo, tạp chí khoa học, báo chí của Việt Nam, số liệu từ internet…

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 37

Lợi thế của việc lựa chọn số liệu thứ cấp là : những số liệu này sẵn có trong tất cả các sách báo, tạp chí, internet, có thể tìm đ−ợc dễ dàng hoặc mua với giá cả hợp lý, hoặc chỉ thông qua tìm kiếm trong các trang web.

Bất lợi của việc lựa chọn số liệu thứ cấp là: những số liệu này th−ờng từ nhiều nguồn khác nhau, có những đánh giá cùng chiều hoặc ng−ợc chiều khác nhau, quan điểm nhìn nhận các vấn đè nghiên cứu của các tác giả cũng khác nhau, đôi khi số liệu không sẵn có một cách hệ thống, chỉ có trong một giai đoạn hoặc một năm nào đó. Độ chính xác, tin cậy của các số liệu này cũng là một vấn đề cần quan tâm. Vì vậy, chúng tôi cần có quan điểm nghiên cứu khoa học, cần hiểu rõ vấn đề mình đang tìm hiểu, dựa vào các giả thuyết đã đặt ra để có thể s−u tập, lựa chọn những số liệu hợp lý, có độ chính xác cao để phân tích, so sánh, đánh giá.

3.3.1.2 Ph−ơng pháp thu thập số liệu sơ cấp

Đây là những số liệu ch−a có sẵn, cần phảI đ−ợc tạo ra thông qua điều tra, phỏng vấn, khảo sát thực tế. Để thực hiện ph−ơng pháp này, luận án đã tiến hành các b−ớc cơ bản sau:

Thứ nhất, lựa chọn địa điểm nghiên cứu

Để đạt đ−ợc mục tiêu nghiên cứu, địa bàn nghiên cứu phải đại diện cho vùng nghiên cứu trên ph−ơng diện điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và các đặc tr−ng về kinh doanh của hộ kinh doanh tại chợ. Địa bàn nghiên cứu mà chúng tôi lựa chọn là chợ Hà Đông, quận Hà Đông, Hà Nộị Trong đó chúng tôi chọn ngẫu nhiên một số hộ kinh doanh của một số ngành hàng.

Thứ hai, chọn hộ điều tra và lập bảng câu hỏi

Chúng tôi đã tiến hành chia hộ điều tra theo sản phẩm kinh doanh. Tổng số hộ điều tra là 150 hộ chiếm khoảng 20% tổng số hộ tham gia kinh doanh của các ngành hàng nghiên cứụ Các hộ kinh doanh đ−ợc chia làm hai nhóm, mỗi nhóm đ−ợc chia thành 3 tổ:

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 38

- Hộ kinh doanh hàng hoá nông sản. Bao gồm : + Hộ kinh doanh hàng hoá ngành trồng trọt. + Hộ kinh doanh hàng hoá ngành chăn nuôị + Hộ kinh doanh hàng hoá ngành thuỷ sản.

- Hộ kinh doanh sản phẩm của nghành công nghiệp. Bao gồm: + Hộ kinh doanh sản phẩm ngành công nghiệp may mặc. + Hộ kinh doanh sản phẩm của ngành công nghiệp điện tử.

+ Hộ kinh doanh sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm.

Bảng 3.2. Số l−ợng hộ trong mẫu điều tra Phân nhóm các hộ điều tra Phân tổ các hộ điều tra Số l−ợng (hộ) Tỷ lệ (%) Hộ kinh doanh hàng hoá nông sản

1. Hộ kinh doanh rau – hoa – quả 2. Hộ kinh doanh thịt các loại 3. Hộ kinh doanh thuỷ sản

61 17 06 40,67 11,33 4 Hộ kinh doanh sản phẩm của ngành công nghiệp

1. Hộ kinh doanh sản phẩm ngành công nghiệp may mặc.

2. Hộ kinh doanh sản phẩm của ngành công nghiệp điện tử

3. Hộ kinh doanh sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm

54 06 06 36 4 4 Tổng số hộ 150 100,0

Nội dung điều tra của chúng tôi là điều tra về quy mô kinh doanh (vốn, lao động, công cụ phục vụ kinh doanh), kết quả kinh doanh (doanh thu, chi phí lao động, tiền l−ơng, chi phí dịch vụ khác).

Chúng tôi tiến hành lập bảng câu hỏi, đi điều tra và phỏng vấn trực tiếp một số hộ kinh doanh để thu thập những số liệu cần thiết ( mặt hàng kinh doanh hiện nay, thị tr−ờng tiêu thụ, lao động đi thuê, doanh thu hàng

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 39

năm…), những khúc mắc của hộ kinh doanh hiện nay, những nguyện vọng của họ trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh thời gian tớị Quá trình thu thập số liệu sơ cấp đ−ợc thực hiện thông qua các b−ớc nh− sau:

+ Thiết kế mẫu điều tra + Phân nhóm hộ kinh doanh

+ Tiến hành điều tra theo bảng hỏi về các vấn đề: tên chủ hộ kinh doanh, giới tính, độ tuổi, ng−ời kinh doanh chính, số năm kinh doanh, hình thức bán hàng (bán buôn hay bán lẻ), vốn kinh doanh ( tự có, đi vay), số lao động tham gia kinh doanh (có sẵn hay thuê ngoài), nơi lấy hàng, chu kì lấy hàng, l−ợng tiêu thụ, cách sử lý hàng tồn, các chi phí phải bỏ ra trong quá trình kinh doanh, doanh thu, khó khăn đang gặp phải, cần sự giúp đỡ gì từ Ban quản lý chợ và UBND quận cũng nh− nhà n−ớc.

+ Tổng hợp phiếu điều tra, tiến hành phân tích, đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh của hộ kinh doanh.

3.3.2.Ph−ơng pháp phân tích số liệu

Dựa vào số liệu đã công bố và những số liệu đã điều tra đ−ợc, chúng tôI sử dụng những ph−ơng pháp sau đây để phân tích:

Ph−ơng pháp thống kê mô tả

Luận văn sử dụng ph−ơng pháp thống kê mô tả để nêu lên những đặc tr−ng cơ bản của các hộ kinh doanh về các chỉ tiêu cơ bản của hộ kinh doanh ( giới tính, độ tuổi, số năm kinh doanh, diện tích quầy kinh doanh, số lao động tham gia kinh doanh, kho bãi chứa hàng); các chỉ tiêu về tình hình kinh doanh của hộ ( các mặt hàng kinh doanh, các công cụ phục vụ kinh doanh, nơi cung cấp hàng hoá, giá cả hàng hoá đầu vào, chi phí khác trong kinh doanh…); các chỉ tiêu kinh tế xã hội khác ( trình độ văn hoá, vệ sinh an toàn thực phẩm trong kinh doanh…).

b. Ph−ơng pháp thống kê so sánh

Dùng để so sánh các chỉ tiêu về kinh doanh giữa các nhóm hộ, so sánh các chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh giữa các nhóm hộ, so sánh các chỉ tiêu

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 40

khác giữa các hộ…nhằm làm sáng tỏ thực trạng kinh doanh của các hộ kinh doanh tại chợ Hà Đông, xem các hộ kinh doanh có điểm khác nhau nào, nếu khác nhau nguyên nhân do đâủ nếu không khác nhau thì vì saỏ Trên cơ sở đó có thể đề xuất định h−ớng và các giải pháp cho phát triển kinh doanh của các hộ kinh doanh tại chợ Hà Đông.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC HỘ TẠI CHỢ HÀ ĐÔNG (Trang 47 -51 )

×