Quan điểm về lịch sự của Leech

Một phần của tài liệu hành động xin lỗi và cảm ơn trong giao tiếp tiếng mường (Trang 26 - 28)

7. Cấu trúc của khoá luận

1.3.2 Quan điểm về lịch sự của Leech

Lí thuyết về lịch sự của Leech đƣợc trình bày trong cuốn sách mang tên

Principles of pragmatics (những nguyên lí dụng học). Leech quan niệm lịch sự

là sự bù đắp những hao tổn, thiệt thòi do hành động nói năng của ngƣời nói gây ra cho ngƣời đối thoại. Lí thuyết lịch sự của Leech dựa trên khái niệm lợi

(Benefit) và thiệt (Cost) gây ra cho ngƣời nói và ngƣời nghe và nội dung nó nhằm quy tắc: Tối thiểu hóa những lời nói bất lịch sự và tăng tối đa những lời

nói lịch sự.

Nội dung của nguyên tắc lịch sự đã đƣợc Leech cụ thể hóa trong sáu phƣơng châm giao tiếp lịch sự:

1. Phương châm khéo léo

a. Giảm tối thiểu tổn thất cho ngƣời. b. Tăng tối đa lợi ích cho ngƣời.

2. Phương châm rộng rãi.

a. Giảm thiểu lợi ích cho ta. b. Tăng tối đa tổn thất cho ta.

3. Phương châm tán thưởng.

a. Giảm thiểu sự chê bai đối với ngƣời. b. Tăng tối đa khen ngợi ngƣời.

4. Phương châm khiêm tốn.

b. Tăng tối đa sự chê bai ta.

5. Phương châm tán đồng.

a. Giảm thiểu sự bất đồng giữa ta và ngƣời. b. Tăng tối đa sự đồng ý giữa ta và ngƣời.

6. Phương châm thiện cảm.

a. Giảm thiểu cái ác cảm giữa ta và ngƣời. b. Tăng tối đa thiện cảm giữa ta và ngƣời.

Theo Leech các phƣơng châm trên có tính chất chuyên dụng cho những phát ngôn nhất định. Phƣơng châm khéo léo, phƣơng châm rộng rãi chuyên dụng cho hành động cầu khiếncam kết, nhƣng phƣơng châm tán thƣởng chuyên dụng cho hành động biểu cảm xác tín, các phƣơng châm khiêm tốn, tán đồng và thiện cảm đều chuyên dụng cho loại hành động xác tín.

Theo Leech thì mức độ lịch sự của hành động tại lời phụ thuộc vào ba yếu tố.

Thứ nhất, phụ thuộc vào bản chất của hành động đó. Ví dụ hành động cầu

khiến tùy theo mức độ thiệt và lợi gây ra cho ngƣời đƣợc cầu khiến mà có mức độ lịch sự cấp khác nhau khi hành động thực hiện. Thang độ tổn thất và lợi ích đối với hành động cầu khiến nhƣ sau:

Thứ hai, phụ thuộc vào hình thức ngôn từ thể hiện hành động đó. Ví dụ về

- Đọc sách đi!

- Đưa trả truyện đây! - Hãy dùng cơm đã!

- Mời chị dùng thêm bánh nữa!

Tổn thất cho ngƣời Kém lịch sự

ngƣời Anh đƣợc xem là lịch sự hơn so với những cách nói trực tiếp. Còn trong quan niệm của ngƣời Việt Nam thì không hẳn nhƣ vậy. Vì thế ngƣời Việt Nam khó chấp nhận cách nói nhƣ:

(10) - Bác có thể vui lòng dùng một chén rượu được không?

Ngƣời Việt coi lịch sự trong thân tình vì thế mà cách nói nhƣ: Em mời bác

chén rượu đƣợc coi là lịch sự hơn.

Thứ ba, tùy theo mức độ quan hệ giữa ngƣời đƣợc cầu khiến và ngƣời

đƣợc cầu khiến. Ví dụ nhƣ mối quan hệ giữa thầy và trò trong lớp học, giữa chỉ huy và binh lính trong quân đội... đều chi phối và có ảnh hƣởng đến quan hệ lịch sự. Hành động ra lệnh của ngƣời chỉ huy với ngƣời cấp dƣới không bị coi là mất lịch sự khi mệnh lệnh đó là đúng đắn, hợp điều lệ.

Nhƣ vậy, ta thấy các quy tắc lịch sự của Lakoff là những cách thức chung nhất để đạt đƣợc lịch sự nhƣng chƣa cụ thể hóa bằng chiến lƣợc cụ thể. Mô hình lịch sự nhƣng chƣa cụ thể hóa bằng chiến lƣợc lịch sự cụ thể. Mô hình lịch sự của Leech tỏ ra chi tiết hơn so với Lakoff vì Leech đã đề ra các mức độ đo lợi - thiệt, độ đo gián tiếp và độ đo về khoảng cách xã hội do phƣơng châm khéo léo. Tuy nhiên, hệ thống này vẫn còn để lại những khoảng trống là các phƣơng châm khác chƣa định đƣợc về độ đo.

Một phần của tài liệu hành động xin lỗi và cảm ơn trong giao tiếp tiếng mường (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)