Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 8 (cả năm) theo Chuẩn KTKN (Trang 111 - 114)

V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) Tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.

2.Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.

nhân với số âm.

?3 a) Ta được bất đẳng thức (-2).(-345)>3.(-345) b) Ta được bất đẳng thức -2.c>3.c Tính chất: Với ba số a, b, c mà c<0, ta cĩ: -Nếu a<b thì a.c>b.c

-Nếu a≤b thì a.c≥b.c -Nếu a>b thì a.c<b.c -Nếu a≥b thì a.c≤b.c

Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm thì được một bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho ?4 4 4 1 1 4 4 4 4 a b a b − > −     − − ÷< − − ÷     Hay a<b 3. Tính chất bắc của thứ tự. Với ba số a, b, c ta thấy rằng: Nếu a<b và b<c thì a<c

Ví dụ: SGK.

Bài tập 5 trang 39 SGK.

a) Đúng, vì (-6)<(-5)

b) Sai, vì nhân cả hai vế của BĐT với số âm.

-Nhận xét, sửa sai.

-Lắng nghe, ghi bài Do2005).2004 đĩ(-2003).(-2005)>(- d) Đúng, vì x2≥0, nên -3x2≤0

IV. Củng cố: (4 phút)

Nêu các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.

V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)

-Các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. -Làm các bài tập 9, 10, 12, 13 trang 40 SGK. -Tiết sau luyện tập. (mang theo máy tính bỏ túi).

TIẾT 59 Ngày soạn:

LUYỆN TẬP.

A. Mục tiêu:

-Kiến thức: Củng cố lại tính chất liên hệ giữa thứ thự và phép cộng, tính chất liên hệ giữa thứ thự và phép nhân ở dạng BĐT.

-Kĩ năng: Rèn luyện khả năng chứng minh BĐT. Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự.

B. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Bảng phụ ghi các bài tập 9, 10, 12, 13 trang 40 SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ơn tập tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, máy tính bỏ túi.

C. Các bước lên lớp:

I. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)

II. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)

HS1: Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương. Bài tập: Cho a<b, hãy so sánh 2a và 2b; 2a và a+b

HS2: Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm. Bài tập: Số a là số dương hay âm nếu 12a<15a; -3a>5.

III. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Bài tập 9

trang 40 SGK. (4 phút). -Treo bảng phụ nội dung -Tổng số đo ba gĩc của một tam giác bằng bao nhiêu độ? -Hãy hồn thành lời giải bài tốn.

-Nhận xét, sửa sai.

Hoạt động 2: Bài tập 12 trang 40 SGK. (9 phút). -Treo bảng phụ nội dung -Để chứng được thì trước tiên ta phải tìm bất đẳng thức ban đầu. Sau đĩ vận dụng các tính chất đã học để thực hiện. -Câu a) Bất đẳng thức ban đầu là bất đẳng thức nào? -Tiếp theo ta làm gì?

-Sau đĩ ta làm như thế nào?

-Đọc yêu cầu bài tốn.

-Tổng số đo ba gĩc của một tam giác bằng 1800

-Thực hiện

-Lắng nghe, ghi bài.

-Đọc yêu cầu bài tốn.

-Bất đẳng thức ban đầu là bất đẳng thức -2<-1

-Tiếp theo ta nhân cả hai vế của bất đẳng thức với 4.

-Sau đĩ ta cộng hai vế của

Bài tập 9 trang 40 SGK. a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai Bài tập 12 trang 40 SGK. a) Chứng minh: 4.(-2)+14<4(-1)+14 Ta cĩ: (-2)<-1

Nhân cả hai vế với 4, ta được (-2).4<4.(-1)

Cộng cả hai vế với 14, ta được (-2).4+14<4.(-1)+14

b) Chứng minh: (-3).2+5<(-3).(- 5)+5

-Câu b) Bất đẳng thức ban đầu là bất đẳng thức nào? -Sau đĩ thực hiện tương tự như gợi ý câu a).

-Nhận xét, sửa sai.

Hoạt động 3: Bài tập 10 trang 40 SGK. (9 phút). -Treo bảng phụ nội dung -Ta cĩ (-2).3?(-4,5), vì sao? -Câu b) người ta yêu cầu gì?

-Ở (-2).30<-45, ta áp dụng tính chất nào để thực hiện? -Ở (-2).3+4,5<0, ta áp dụng tính chất nào để thực hiện? -Nhận xét, sửa sai. Hoạt động 4: Bài tập 13 trang 40 SGK. (9 phút). -Treo bảng phụ nội dung -Câu a), ta áp dụng tính chất nào để giải? -Tức là ta cộng hai vế của bất đẳng thức với mấy? -Câu b), ta áp dụng tính chất nào để giải? Tức là ta cộng hai vế của bất đẳng thức với mấy? -Vậy lúc này ta cĩ bất đẳng thức mới như thế nào?

-Hãy thảo luận nhĩm để hồn thành lời giải.

-Nhận xét, sửa sai bài từng nhĩm

bất đẳng thức với 14

-Bất đẳng thức ban đầu là bất đẳng thức 2>-5

-Thực hiện.

-Lắng nghe, ghi bài.

-Đọc yêu cầu bài tốn.

(-2).3<(-4,5), vì (-2).3=-6<- 4,5

-Câu b) người ta yêu cầu từ kết quả trên hãy suy ra các bất đẳng thức (-2).30<-45; (-2).3+4,5<0

-Ở (-2).30<-45, ta áp dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương để thực hiện

-Ở (-2).3+4,5<0, ta áp dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để thực hiện -Lắng nghe, ghi bài.

-Đọc yêu cầu bài tốn.

-Câu a), ta áp dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để giải -Tức là ta cộng hai vế của bất đẳng thức với (-5) -Câu b), ta áp dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm để giải

-Tức là ta cộng hai vế của bất đẳng thức với 1

3

-Vậy lúc này ta cĩ bất đẳng thức mới đổi chiều

-Thảo luận nhĩm để hồn thành lời giải và trình bày -Lắng nghe, ghi bài.

Ta cĩ: 2>-5

Nhân cả hai vế với -3, ta được (-3).2<(-3).(-5)

Cộng cả hai vế với 5, ta được (-3).2+5<(-3).(-5)+5

Bài tập 10 trang 40 SGK.

a) Ta cĩ (-2).3=-6 Nên (-2).3<(-4,5) b) Ta cĩ (-2).3<(-4,5)

Nhân cả hai vế với 10, ta được (-2).3.10<(-4,5).10

Hay (-2).30<-45 Ta cĩ (-2).3<(-4,5)

Cộng cả hai vế với 4,5 ta được (-2).3+4,5<(-4,5)+4,5

Hay (-2).3<0

Bài tập 13 trang 40 SGK.

So sánh a và b a) a+5<b+5

Cộng hai vế với -5, ta được a+5+(-5)<b+5+(-5)

Hay a<b

b) -3a>-3b

Nhân cả hai vế với 1 3 − , ta được ( ) ( ) 1 1 3 3 3 a 3 b −  − < −  −  ÷  ÷     Hay a<b IV. Củng cố: (4 phút)

Hãy nhắc lại tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.

V. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút)

-Xem các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) -Ơn tập kiến thức về phương trình một ẩn.

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 8 (cả năm) theo Chuẩn KTKN (Trang 111 - 114)