-Xem lại các bài tập vừa giải
-Xem trước bài 7: “Giải bài tốn bằng cách lập phương trình (tt)”
TIẾT 52 Ngày soạn:
§7. GIẢI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt)
A. Mục tiêu:
-Kiến thức: HS nắm được các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình ; biết vận dụng để giải một số bài tốn bậc nhất khơng quá phức tạp .
-Kĩ năng: kỹ năng vận dụng để giải một số bài tốn bậc nhất khơng quá phức tạp
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ơn tập các bước giải phương trình, máy tính bỏ túi.
C. Các bước lên lớp:
I. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Nêu các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình
III. Bài mới: (30’)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Qua bài tốn tiết trước ta thấy rằng với cùng một bài tốn cách lựa chọn ẩn khác nhau sẽ đưa đến các phương trình khác nhau nhưng kết quả cuối cùng vẫn khơng thay đổi .Nhưng cĩ nhiều bài tốn nếu như ta chọn ẩn bằng cách này thì phương trình đưa đến sẽ đơn giản và dễ giải nhưng nếu ta chọn ẩn bằng cách khác thì sẽ đưa đến một phương trình vơ cùng phức tạp và việc giải bài tốn sẽ mất rất nhiều thời gian .Do đĩ người ta nĩi rằng giải bài tốn bằng cách lập phương trình thì việc chọn ẩn hết sức là quan trọng .Cụ thể ta xét bài tốn ở ví dụ trang 27 SGK . Gọi HS đọc đề bài tốn . GV tĩm tắt bài tốn bằng sơ đồ . HS đứng tại chỗ nêu các bước giải . Nhĩm 5’ Ví dụ :(SGK/27)
Xe máy Ơtơ Hà Nội Nam Định Ở ví dụ này nĩ sẽ cho ta cách phân tích bài tốn bằng lập bảng . GV hướng dẫn HS phân tích bài tốn :
?Bài tốn này cĩ mấy đối tượng tham gia ?
?Gồm những đại lượng nào ?
?Quan hệ giữa các đại lượng đĩ là gì ?
Ta cĩ thể biễu diễn các đại lượng trong bài tốn như sau :
GV đưa bảng phụ và gọi HS điền vào ơ trống .
?Theo đề bài ta lập được phương trình nào ?
Gọi HS giải phương trình vừa lập .
Yêu cầu HS làm ?4,?5 (bảng phụ)
?Nhận xét gì về hai cách chọn ẩn ?Theo em cách nào cho lời giải gọn hơn ?
GV khẳng định : Cách chọn ẩn khác nhau sẽ cho ta các phương trình khác nhau do đĩ khi giải các bài tốn bằng cách lập phương trình ta phải khéo léo trong cách chọn ẩn Trong cuộc sống hằng ngày cũng vậy .Cĩ nhiều bài tốn ta gọi trực tiếp đại lượng cần tìm là ẩn (thường dùng) nhưng cĩ nhiều bài tốn ta lại chọn đại lượng trung gian làm ẩn
Giới thiệu “Bài đọc thêm”
1HS đứng tại chỗ đọc to đề bài .
HS trả lời theo hướng dẫn của GV .
2 đối tượng (xe máy và xe ơtơ)
S,v,t S = v.t
HS đứng tại chỗ nêu cho GV ghi bảng . 1HS lên bảng , lớp cùng làm vào vở . Nhĩm 7’ 2 cách chọn ẩn khác nhau cho ta 2 phương trình khác nhau .Cách chọn 1 cho ta lời giải gọn hơn vì phương trình đưa đến của nĩ đơn giản .
Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x (h) .ĐK: x>2/5 Vận tốc(km/h) Thời gian đi(h) Quãng đường đi(km) Xe máy 35 x 35x Ơtơ 45 x-2/5 45(x- 2/5) Ta cĩ phương trình : 35x +45(x-2/5)=90 35x+45x-18=90 80x=108 x=108/80=27/20 (nhận)
Vậy:Thời gian để hai xe gặp nhau là 27/20 giờ (1h21’)
SGK.