CHỈ TIÊU 2010 2011 TUYỆT ĐỐI TƯƠNG ĐỐI NGUỒN VỐN 65,448,356 131,105,060 65,656,704 100.32% NỢ PHẢI TRẢ 52,095,037 117,599,138 65,504,101 125.74% Các khoản nợ Chính phủ và
Ngân hàng nhà nước Việt Nam 1,611,075 2,105,848 494,773 30.71%
Tiền gửi và vay các TCTD khác 2,527,654 33,369,593 30,841,939
1220.18 %
Tiền gửi của các TCTD khác 1,956,487 31,380,593 29,424,106 1503.93%
Vay các TCTD khác 571,167 1,989,000 1,417,833 248.23%
Tiền gửi của khách hàng 38,766,465 58,150,698 19,384,233 50.00%
và các công nợ tài chính khác Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho
vay mà Ngân hàng chịu rủi ro 6,376 1,417 (4,959) -77.78%
Phát hành giấy tờ có giá 8,223,028 20,854,784 12,631,756 153.61%
Các khoản nợ khác 960,439 3,116,798 2,156,359 224.52%
Các khoản lãi, phí phải trả 331,617 986,254 654,637 197.41% Thuế thu nhập doanh nghiệp
hoãn lại phải trả 13,244 (13,244) -100.00%
Các khoản phải trả và công nợ
khác 592,693 2,091,845 1,499,152 252.94%
Dự phòng cho công nợ tiềm ẩn
và cam kết ngoại bảng 22,885 38,699 15,814 69.10%
VỐN CHỦ SỞ HỮU 13,353,319 13,505,922 152,603 1.14%
Biểu đồ: Tình hình biến động Nợ phải trả và VCSH
Tổng nguồn vốn năm 2011 là 131,105,060 triệu tăng 65,656,704 triệu so với năm 2010 tương ứng với số tuơng đối tăng 100.32%, Con số này thể hiện được tính hiệu quả trong hoạt động huy động và uy tín của ngân hàng,
chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Tăng/giảm
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Số tuyệt đối Số tương đối Tổng TS Nợ 65,448,356 100% 131,105,060 100% 65,656,704 100.32% Nợ phải trả 52,095,037 79,60% 117,599,138 89,70% 65,504,101 125.74% Vốn chủ sở hữu 13,353,319 20,40% 13,505,922 10,30% 152,603 1.14%
Nhìn vào cơ cấu nguồn vốn ta nhận thấy rằng nợ phải trả, vốn chủ sở hữu đều tăng, trong đó nợ phải trả tăng với tốc độ là 125.74% nhanh hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu (1.14%) , Do đó làm cho tổng nguồn vốn tăng vượt bậc 100.32%, Ngân hàng đã đẩy mạnh việc huy động nguồn vốn bên ngoài thay vì tăng vốn chủ sở hữu.
Chỉ tiêu Năm 2010
Giá trị Tỷ trọng
Các khoản nợ Chính phủ và Ngân hàng nhà nước Việt
Nam 1,611,075 2.46%
Tiền gửi và vay các TCTD khác 2,527,654 3.86%
Tiền gửi của khách hàng 38,766,465 59.23%
Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay mà Ngân hàng chịu
rủi ro 6,376 0.01% Phát hành giấy tờ có giá 8,223,028 12.56% Các khoản nợ khác 960,439 1.47% Tổng VCSH 13,353,319 20.40% Chỉ tiêu Năm 2011 Giá trị Tỷ trọng
Các khoản nợ Chính phủ và Ngân hàng nhà nước Việt
Nam 2,105,848 1.61%
Tiền gửi và vay các TCTD khác 33,369,593 25.45%
Tiền gửi của khách hàng 58,150,698 44.35%
Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay mà Ngân hàng chịu
rủi ro 1,417 0.001%
Phát hành giấy tờ có giá 20,854,784 15.91%
Các khoản nợ khác 3,116,798 2.38%
Tổng VCSH 13,505,922 10.30%
Việc huy động từ tiền gởi và vay của các TCTD khác đã tăng rất rõ rệt trong năm 2011, từ 2,527,654 triệu lên 33,369,593 triệu,đạt tỷ trọng 25.45% trong cơ cấu nguồn vốn năm 2010
Tiền gởi của khách hàng tăng từ 38,766,465 triệu lên 58,150,698 triệu, con số gia tăng cũng khá là cao nhưng vẫn còn thấp so với các khoản mục khác nên tỷ trong của
khoản mục tiền gời của khách hàng năm 2011 giảm so với năm 2010, cụ thể là từ 59.23% xuống còn 44.35%
Phát hành giấy tờ có giá, một trong những phương thức huy động vốn đã được ngân hàng áp dụng mạnh mẽ năm 2011, với giá trị tăng lên đến 20,854,784 triệu, tương ứng là tỷ trọng tăng từ 12.56% lên 15.91% 2.2.3. Tình hình biến động tài sản Có CHỈ TIÊU 2010 2011 TỶ TRỌNG TĂNG (GIẢM) TÀI SẢN CÓ 65,448,356 131,105,060 65,656,704 100.32% Tiền mặt, vàng bạc và đá quý 6,838,617 6,429,464 (409,153) -5.98% Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam 2,115,265 1,540,756 (574,509) -27.16%
Tiền, vàng gửi tại các TCTD và cho vay các tổ chức tín dụng ("TCTD") khác
6,976,109 32,060,138 25,084,029 359.57%
Chứng khoán kinh doanh 98,824 - (98,824) -100.00%
Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác
4,122 16,848 12,726 308.73%
Cho vay khách hàng 38,003,086 61,717,617 23,714,531 62.40% Chứng khoán đầu tư 8,401,391 20,694,745 12,293,354 146.33% Góp vốn, đẩu tư dài hạn 766,468 1,340,697 574,229 74.92%
Tài sản cố định 937,558 1,067,493 129,935 13.86%
Bất động sản đầu tư - - - -
Tài sản có khác 1,306,916 6,237,302 4,930,386 377.25%
Qua bảng phân tích tỷ số trên ta thấy nhìn chung thì toàn bộ Tài sản CÓ của ngân hàng đều tăng, cụ thể chỉ tiêu tổng tài sản Có của ngân hàng xuất nhập khẩu trong năm 2011 đạt đến 131,105,060 triệu đồng, tăng 65,656,704 triệu đồng so với đầu năm, tăng về số tương đối là 2%,
Các khoản mục giảm mạnh bao gồm các chỉ tiêu sau: Đầu tiên là Tiền gởi tại NHNN, cụ thể 2,115,265 triệu đồng trong năm 2010 và đến năm 2011 giảm còn 1,540,756
triệu đồng, giảm 574,509 triệu (giảm về số tương đối là 0.73%), Khoản mục thứ 2 là Tiền, vàng có tại Ngân hàng năm 2011 giảm so với 2010, tuy nhiên con số giảm không nhiều, cụ thể là 6,838,617 triệu đồng trong năm 2010 và xuống còn 6,429,464 triệu trong năm 2011, giảm 409,153 triệu so với năm 2009 (giảm về số tương đối là 0.94%) ,vì năm 2011 Ngân hàng giảm dự trữ tiền mặt để tăng đầu tư vào các khoản mục gởi tại và cho vay các Tổ chức tín dụng khác tăng 4.6% tương ứng 25,084,029 triệu đồng, Thứ ba là các công cụ tài chính phái sinh và TS tài sản tài chính khác tăng 4.09% tương ứng 12,726 triệu đồng, Cuối cùng là Tài sản Có khác tăng 4.77% tương tứng4,930,386 triệu đồng,
Về chứng khoán kinh doanh thì năm 2011 Ngân hàng không phát triển vì sau diễn biến bất lợi của thị trường chứng khoán năm 2010 thì sang năm 2011 ngân hàng chỉ tập trung vào một khâu duy nhất trong thị trường chứng khoán đó là đầu tư chứng khoán, về khoản mục đầu tư chứng khoán thì trong năm 2011 ngân hàng đã đạt đến mức 20,694,745 triệu đồng, tăng 12,293,354 triệu đồng so với đầu năm (tăng tương ứng về số tương đối là 2.46%),
2.2.4. Tình hình biến động chỉ số tài chính:
Chỉ tiêu 2010 2011 Tăng(Giảm)
Tỷ số khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán tức thì 1.567 0.952 -39.23%
Tỷ số thể hiện quy mô chất lượng tín dụng
Tỷ lệ tổng dư nợ/vốn huy động 0.77 0.55 -28.44%
Tỷ lệ tổng dư nợ/Tài sản có 0.58 0.47 -18.93%
Tổng nguồn vốn huy động/Tổng nguồn vốn 0.76 0.86 13.29%
Thu nhập lãi/Tổng dư nợ 0.11 0.12 6.92%
Chi phí lãi/Tổng vốn huy động 0.05 0.04 -13.28%
Tỷ lệ khả năng sinh lời
ROA 0.017 0.014 -20.22%
ROE 0.085 0.134 58.01%
EPS 1,286.88 1,713.83 426.95
Tỷ lệ khả năng thanh toán tức thì giảm vì khoản tiền mặt dự trữ ở Ngân hàng giảm
Tỷ số vốn huy động trên tổng nguồn vốn tăng đáng kể từ mức 0.76 ở năm 2010 tăng lên đến 0.86 trong năm 2011. Tổng vốn huy động từ con số 49,517,147 triệu đồng lên đến 112,375,075 triệu đồng trong năm 2011 và chiếm tỉ lệ không nhỏ so với tổng nguồn vốn của ngân hàng. điều này cho thấy chính sách điều hành và phát triển về mảng tín dụng của ngân hàng rất có tiềm năng. trong tương lai có thể con số này sẽ là rất cao.
Về nhóm tỷ lệ khả năng sinh lời :Tỷ suất sinh lời trên tài sản giảm nhưng tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu tăng. do ngân hàng đầu tư nhiều tài sản hơn từ nguồn vốn chủ sở hữu. Cụ thể là ROA trong năm 2010 đạt 1.7% nhưng đến năm 2011 chỉ là 1.4% mà thôi.
Biểu đồ biến động ROA và ROE
Ngoài ra chỉ số EPS cũng gia tăng rất đáng kể.vì ROE tăng nên kéo theo chỉ số EPS cũng tăng. từ 1,286.88 tăng lên mức 1,713.83. điều đó cho thấy ngân hàng sử dụng hiệu quả vốn chủ sở hữu và thực hiện tốt chức năng quản trị vốn chủ sở hữu.
Biểu đồ biến động EPS
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011
Nợ phải trả 52,095,037 117,599,138
Tổng nguồn vốn 65,448,356 131,105,060
Vốn chủ sở hữu 13,353,319 13,505,922
Tổng thu nhập thuần 4,971,710 8,119,497
Lợi nhuận trước thuế 1,532,751 2,372,823
Lợi nhuận sau thuế 1,132,463 1,809,821
CHỈ TIÊU Năm 2010 Năm 2011 Tăng (Giảm)
Nợ phải trả/ tổng nguồn vốn 0.796 0.897 12.69%
Nợ phải trả/vốn chủ sở hữu 3.901 8.707 123.19%
Vòng quay tổng tài sản 0.076 0.062 -18.47%
Vòng quay vốn chủ sở hữu 0.372 0.601 61.47%
Lợi nhuận trước thuế/ Tổng thu nhập thuần 0.3083 0.2922 -5.21% Lợi nhuận sau thuế/ tổng thu nhập thuần 0.2278 0.2229 -2.14%
- Nợ phải trả/ tổng nguồn vốn: Tăng từ 0.796 trong năm 2010 lên 0.879 trong năm 2011 tương ứng với tốc độ là 12.69%. Nguyên nhân là nợ phải trả trong năm 2011 có tốc độ tăng nhanh hơn tổng nguồn vốn.
- Nợ phải trả/vốn chủ sở hữu: Năm 2011 là 8.707 tăng 123.19% so với năm 2010 thì chỉ số này chỉ có 3.901. Nguyên nhân là do Nợ phải trả năm 2011 tăng 125.74% so với năm 2010 còn vốn chủ sở hữu thì chỉ tăng được 1.14%.
- Vòng quay tổng tài sản: Năm 2011 là 0.062 giảm 18.47% so với năm 2010 là 0.076. Nguyên nhân là do tổng tài sản năm 2011 tăng rất nhanh trong khi đó doanh thu thuần thì tăng chậm hơn. Cụ thể là tổng tài sản tăng 100.32% trong năm 2011 còn doanh thu thuần thì chỉ tăng 63%.
- Vòng quay vốn chủ sở hữu: Năm 2011 là 0.601 tăng 61.47% so với năm 2010. Nguyên nhân là do doanh thu thuần có tốc độ tăng nhanh hơn vốn chủ sở hữu. - Lợi nhuận trước thuế/ tổng thu nhập thuần: Tỷ lệ này năm 2011 là 0.2922 trong khi
đó năm 2010là 0.3083 giảm 5.21%.
- Lợi nhuận sau thuế/ tổng thu nhập thuần: tỷ lệ này năm 2011 là 0.2229 trong khi năm 2010 là 0.2278 giảm 2.14%.
2.3. Tình hình quản trị VCSH. quản trị TS Nợ và TS có của Sacombank
2.3.1. Tình hình quản trị VCSH
Sacombank được biết đến như một trong những ngân hàng giàu kinh nghiệm nhất tại Việt Nam. Trong những năm gần đây. Sacombank đạt tốc độ tăng trưởng ấn tượng về tài sản. vốn chủ sở hữu và lợi nhuận. Cụ thể. tổng tài sản và lợi nhuận tăng trung bình 40% và 37% trong ba năm qua. Ngoài ra Sacombank cũng nhanh chóng mở rộng mạng lưới hoạt động trong năm 2010 và 2011 để hỗ trợ tín dụng và tăng trưởng huy động.
Theo dự báo của Công ty Cổ phần Chứng khoán Bản Việt. Sacombank sẽ đạt mức tăng trưởng cao hơn trong tương lai nhờ thương hiệu mạnh. vốn chủ sở hữu lớn. mạng lưới hoạt động phát triển rộng khắp đất nước và sự hỗ trợ từ tổ chức tài chính dày kinh nghiệm như SMBC.
Mạng lưới ngân hàng được mở rộng nhanh chóng trong năm 2010. cụ thể là tại ngày 31/12/2010 Sacombank có 1 hội sở chính. 1 sở giao dịch. 39 chi nhánh tại các tỉnh và thành phố trên cả nước cùng với 4,463 nhân viên. Với những quy định chặt chẽ về việc thành lập chi nhánh và phòng giao dịch mới. các ngân hàng lớn sẽ có nhiều thế mạnh hơn
từ mạng lưới hoạt động rộng khắp các tỉnh thành so với các ngân hàng nhỏ. Hiện nay. Sacombank đang chiếm 3.5% thị phần tiền gửi và có thể nhanh chóng mở rộng thị phần tiền gửi khách hàng nhờ vào mạng lưới hoạt động rộng khắp của Ngân hàng.
Khả năng sinh lợi của Sacombank đã được cải thiện đáng kể với ROE tăng từ 8.5% trong năm 2010 lên 13.4% trong năm 2011. Hơn nữa, hệ số toàn vốn (CAR) của
Sacombank đạt 21.1%%.cao nhất so với các ngân hàng trong nước.
2.3.2. Tình hình quản trị tài sản Nợ
2.3.2.1. Thực trạng các nguồn vốn huy động của Ngân hàng qua các năm.
Nhìn chung việc huy động vốn của Sacombank tăng lên qua các năm. đặc biệt trong năm 2011 NH có tốc độ tăng vượt bậc so với năm 2010 về số lượng vốn huy động trong tất cả các loại tiền huy động cũng như theo đối tượng khách hàng. Điều này được thể hiện cụ thể trong bảng và biểu đồ dưới đây:
Bảng: Vốn huy động của Sacombank theo từng loại tiền gửi của khách hàng
Đơn vị tính: Triệu đồng
Khoản mục Năm 2010 Năm 2011 Tuyệt đối Tương đối
Tiền, vàng gửi không kỳ
hạn 6,411,518 6,731,968 320,450 5.00%
Tiền gửi không kỳ hạn bằng
VND 5,006,949 4,675,426 (331,523) -6.62%
Tiền gửi không kỳ hạn bằng
vàng, ngoại tệ 1,231,195 1,925,966 694,771 56.43%
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ
hạn bằng VND 91,854 71,369 (20,485) -22.30%
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ
hạn bằng vàng, ngoại tệ 81,520 59,207 (22,313) -27.37% Tiền, vàng gửi có kỳ hạn 30,807,768 50,610,414 19,802,646 64.28% Tiền gửi có kỳ hạn bằng VND 6,473,443 19,285,350 12,811,907 197.91% Tiền gửi có kỳ hạn bằng vàng, ngoại tệ 3,015,166 1,419,249 (1,595,917) -52.93%
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
bằng VND 12,725,513 19,082,710 6,357,197 49.96%
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
bằng vàng, ngoại tệ 8,593,646 10,823,105 2,229,459 25.94%
Tiền ký quỹ bằng VND 1,133,745 430,128 (703,617) -62.06% Tiền ký quỹ bằng ngoại tệ 382,280 357,080 (25,200) -6.59%
Tiền gửi vốn chuyên dùng 31,154 21,108 (10,046) -32.25%
Tiền gửi vốn chuyên dùng
bằng VND 20,920 15,874 (5,046) -24.12%
Tiền gửi vốn chuyên dùng
bằng ngoại tệ 10,234 5,234 (5,000) -48.86%
Tiền gửi của các TCTD
khác 1,956,487 31,380,593 29,424,106 1503.93%
Tiền gửi không kỳ hạn 54,907 161,795 106,888 194.67%
Tiền gửi có kỳ hạn 1,901,580 31,218,798 29,317,218 1541.73% Vay các TCTD khác 571,167 1,989,000 1,417,833 248.23% Phát hành giấy tờ có giá 8,223,028 20,854,784 12,631,756 153.61% Chứng chỉ tiền gửi 8,217,049 12,552,998 4,335,949 52.77% Kỳ phiếu 5,979 8,301,786 8,295,807 138749.07% TỔNG CỘNG 49,517,147 112,375,075 62,857,928 126.94%
Qua bảng và biểu đồ ta nhận thấy nguồn vốn huy động của NH tăng qua các năm tuy nhiên vấn đề ở đây là tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu rất hạn chế (Vốn chủ sở hữu qua các năm 2009, 2010, 2011 lần lượt là: 12,844,077 (tr,đ), 13,353,319(tr,đ), 13,505,922(tr,đ)), Điều này cho thấy NH đang tận dụng đòn bẩy tài chính cao quá mức, Cụ thể năm 2010 tỷ lệ nợ phải trả chỉ chiếm hơn 70% trên tổng tài sản, nhưng qua đến năm 2011 tỷ lệ này lên đến trên 85%, làm cho rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NH tăng, NH cần chú ý đến điều này để có biện pháp tăng trưởng vốn điều lệ thích hợp kết hợp với việc sử dụng tài sản Nợ một cách hiệu quả,
Tuy đã đạt được sự tăng trưởng trong nghiệp vụ huy động vốn năm 2011 nhưng so với mặt bằng chung của ngành ngân hàng thì con số vốn huy động từ tiền gửi khách hàng là 58,150 (tỷ đồng) khá thấp so với 204,726 (tỷ đồng ) của VCB, 106,937 (tỷ đồng) của ACB, 77,734(tỷ đồng) của STB, Chính vì vậy, Sacombank cần chú trọng hơn nữa trong việc nâng cao uy tín, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của mình trong công tác huy động vốn bên cạnh đó cũng nâng cao tính an toàn trong hoạt động kinh doanh của mình thông qua việc tăng trưởng vốn chủ sở hữu một cách hợp lý,
2.3.2.2. Chi phí và rủi ro tác động đến nguồn vốn huy động,
i. Chi phí cho nguồn tiền gửi và phi tiền gửi,
Trong phần này nhóm sẽ sử dụng phương pháp chi phí quá khứ bình quân để tính chi phí vốn cho vay thực tế của NH qua các năm, Công thức nhóm sử dụng:
Bảng: Tính chi phí huy động vốn thực tế tại Ngân hàng
Đơn vị tính: Triệu đồng
Khoản mục Năm 2010 Năm 2011
Chi phí lãi 2,368,869 4,661,833
Nguồn vốn huy động 49,517,147 112,375,075
Chi phí cho nhân viên 458,506 542,811
Chi phí hoạt động 252,272 225,037
Chi phí bảo hiểm tiền gửi 21,843 26,489
Chi phí dự phòng RRTD 136,888 265,142
Tiền gửi tại NHNN 2,115,265 1,540,756
Lợi nhuận sau thuế 1,132,463 1,809,821
Vốn chủ sở hữu 13,353,319 13,505,922
Tài sản sinh lời của NH 47,273,891 83,769,907
Lãi suất huy động bình quân 4.78% 4.15%
Tỷ suất sinh lợi tối thiểu để
bù đắp chi phí huy động vốn 11.32% 8.67%
Tỷ suất lợi nhuận bình quân tối thiểu
để duy trì vốn chủ sở hữu 3.19% 2.88%
Tỷ suất sinh lời tối thiểu cần thiết trên
vốn vay và vốn chủ sở hữu 14.52% 11.55%
Qua bảng tính toán ta thấy chi phí huy động vốn của Sacombank tính theo phương pháp chi phí quá khứ bình quân năm 2011 thấp hơn năm 2010là 4.32% nguyên nhân là do