2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài n−ớc
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong n−ớc
2.2.1.3. Tình hình nghiên cứu và phát triển chăn nuôi lợn ở Việt Nam
Để nâng cao năng suất và chất l−ợng giống trong chăn nuôi lợn, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng và phù hợp với nền sản xuất hàng hoá hiện nay.
Chúng ta đã từng bước cải thiện những nhược điểm của các giống lợn địa phương. Từ những năm 60 nước ta đã nhập một số giống lợn ngoại để lai kinh tế với lợn địa phương, với những công thức lai như: Berkshire với ỉ, Đại Bạch với Móng Cái, Landrace với Lang Hồng...Các kết quả nghiên cứu của Trần Đình Miên, (1985) [24]; Nguyễn Thiện và cs. (1995) [34]; Đinh hồng Luận, (1980) [22] đã khẳng định đ−ợc lai kinh tế giữa đực ngoại và nái nội cho con lai F1 có khả năng sinh tr−ởng tốt, tăng khối l−ợng 420 – 457g/ngày (giống nội tăng 205 - 336g/ngày), chi phí thức ăn giảm từ 5,9- 7,6 ĐVTĂ xuống còn 4,0- 4,94
ĐVTĂ/kg tăng trọng, tỷ lệ nạc đ−ợc cải thiện từ 32,0 - 33,9% tăng lên 36,20 - 42,04%, khối l−ợng sơ sinh đạt 0,59 – 0,73kg, so với 0,45 – 0,6 ở giống lợn nội, khối l−ợng cai sữa đạt 9,00 – 9,40kg/ con so với 6,00 – 7,00 kg/con ở giống nội.
các công thức lai đã đ−ợc khảo nghiệm qua nhiều năm và con lai F1 đã đ−ợc nuôi trên các địa phương trong cả nước.
Trong những năm gần đây xuất phát từ nhu cầu về thịt ngày càng cao, về cả chất l−ợng và số l−ợng, đặc biệt cho nhu cầu xuất khẩu thịt lợn, đòi hỏi vấn đề cải tiến con giống theo h−ớng tăng tỷ lệ nạc, tăng khả năng tăng trọng, và rút ngắn thời gian nuôi thịt, và giảm chi phí thức ăn. Đối với lợn nái cần đ−ợc rút ngắn khoảng cách lứa đẻ, tăng số lứa đẻ/ năm, tăng số con đẻ ra/lứa, tăng số con cai sữa/lứa, tăng khối l−ợng xuất chuồng/con. Nhiều công trình nghiên cứu về khả năng sinh sản và khả năng nuôi thịt của con lai giữa lợn ngoại với lợn ngoại, nghiên cứu năng suất sinh sản của hai giống lợn Landratce và Yorkshire của Nguyễn Thiện và cộng tác viên (1992) [33] cho biết số con sinh ra/ổ của lợn nái Landrace và Yorkshire là 9,57 và 8,40 con/lứa; khối l−ợng sơ sinh/ổ là 11,89 và 11,30kg; khối l−ợng 21 ngày tuổi là 31,30 và 33,67kg.
Nghiên cứu của Đinh Văn Chỉnh và cộng tác viên (1995) [6] cho biết năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire nuôi tại trung tâm giống gia súc Hà Tây, khối l−ợng phối giống lần đầu của Landrace và Yorkshire là 99,3 – 100,2kg; tuổi phối giống lứa đầu là 254,1 ngày và 282,0 ngày; tuổi đẻ lứa đầu là 367 ngày và 396,3 ngày; số con đẻ ra còn sống là 8,2 và 8,3 con; khối l−ợng sơ
sinh/ổ là 9,12 và 10,89 kg; khối l−ợng 21 ngày tuổi/ổ là 40,7 và 42,1kg.
Phùng Thị Vân và cs. (2000) [44] nghiên cứu về năng suất sinh sản của tổ hợp lai đực Yorkshire và cái Landratce cái cho biết: năng suất sinh sản nâng cao hơn lợn nái thuần về số con đẻ ra còn sống/ổ là 1,03 con, tỷ lệ nuôi sống lợn con
đến cai sữa tăng 3,52%, khối l−ợng bình quân 60 ngày tuổi tăng 1,0 kg và giảm mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng lúc 35 và 60 ngày tuổi lần l−ợt là 6,76% và 9,64% so với lợn nái thuần. Tổ hợp lai đực Landratce và cái Yorkshire không làm tăng số con đẻ ra còn sống /lứa nh−ng tăng tỷ lệ lợn con nuôi sống đến cai sữa là 1,61%, tăng khối l−ợng bình quân/lợn con lúc 60 ngày tuổi là 0,4kg, giảm chi phí
thức ăn cho 1 kg lợn con lúc 35 và 60 ngày tuổi lần l−ợt là 6,6% và 4,94% so với Yorkshire phèi thuÇn.
Theo nghiên cứu của Đặng Vũ Bình về năng suất sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landratce (1999) [4], ở lợn nái Yorkshire tuổi đẻ lứa đầu là 418,54 ngày tuổi, số con đẻ ra còn sống/ ổ là 9,77 con, số con 21 ngày tuổi là 8,61 con, số con 35 ngày tuổi là 8,15 con và khối l−ợng 35 ngày tuổi là 8,09 kg/con, ở lợn nái Landratce các chỉ tiêu t−ơng ứng là 9,86 con/ổ; 8,68 con/ổ; 8,22 con/ổ và khối l−ợng 35 ngày tuổi là 8,2kg/con, đồng thời tác giả cho biết độ lớn lứa đẻ đạt thấp nhất ở lứa 1, sau đó tăng dần và giảm ở lứa thứ 6.
Nghiên cứu về năng suất sinh sản của nái tổng hợp giữa 2 giống Yorkshire và Landratce Nguyễn Thị Viễn và cs. (2004)[46] thông báo kết quả về khả năng sinh sản của các tính trạng so với phối thuần nh− sau: Nhóm nái lai Yorkshire x Landrace nâng cao đ−ợc số con sơ sinh còn là 0,24 – 0,62 con/ổ và có tuổi đẻ lứa
đầu sớm hơn 4 – 11 ngày . Nhóm lai Landrace x Yorkshire nâng cao đ−ợc khối l−ợng cai sữa từ 0,65 – 3,29 kg/ổ. Hai nhóm nái lai đã giảm đ−ợc số ngày chờ phối sau cai sữa 0,25 – 0,42 ngày và không ảnh h−ởng tới số con sơ sinh chết. Số thai khô, số lợn nhỏ và dị tật, −u thế lai về tính trạng sinh sản của nhóm nái lai
đạt đ−ợc từ 0,99 – 7,11% và tính trạng tăng trọng g/ngày giai đoạn 90 – 1150 ngày tuổi đã đ−ợc cải thiện 2,03 – 3,48%.
Kết quả nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái cụ kỵ L06, L11 và L95 tại trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp, Nguyễn Ngọc Phục và cs. (2003)[28] thông báo: lợn nái cụ kỵ L06, L11 và L95 có năng suất sinh sản cao và thích nghi tốt với điều kiện chăn nuôi ở Việt Nam, lợn nái L95 có số con sơ sinh sống cao (12,55 con/lứa), lợn nái L06 và L11 có khả năng cho năng suất sinh sản cao hơn so với các giống tương ứng Landrace và Yorkshire đã nhập vào Việt Nam trước
®©y.
Bảng 2.4.Năng suất sinh sản trung bình của lợn nái cụ kỵ L06, L11, L9(lứa2-7) Dòng lợn nái
các chỉ tiêu
L06 L11 L95
Số con sơ sinh sống/ổ (con) 10,6 11,43 12,55 Khối l−ợng sơ sinh/ổ (kg) 16,85 16 16,12
Khối l−ợng sơ sinh/con(kg) 1,62 1,41 1,30
Số con để nuôi /ổ (con) 9,8 10,01 10,27
Số con cai sữa/ổ(con) 9,4 9,53 9,46
Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa(%) 96,58 95,09 92,90
Khối l−ợng cai sữa/ổ(kg) 61,01 58,40 56,56
Khối l−ợng cai sữa/con(kg) 6,50 6,14 5,99
Số con 60 ngày tuổi(con) 9,12 8,97 9,09
Tỷ lệ sống từ cs đến 60 ngày(%) 97,02 94,39 96,44 Khối l−ợng 60 ngày tuổi/ổ(kg) 199,92 193,75 184,85 Khối l−ợng 60 ngày tuổi/con(kg) 22,07 21,78 20,45
Số lứa đẻ/nái/năm(lứa) 2,28 2,24 2,23
Kết quả nghiên cứu về năng suất sinh sản và sinh tr−ởng của 2 dòng lợn ông bà C1050 và C1230 của Nguyễn Văn Đồng và cs. (2004)[14] cho biết ở lứa 1 số con sơ sinh/lứa lần l−ợt là 9,92 và 9,78. Khối l−ợng sơ sinh/con là 1,27 và 1,33.
Số con cai sữa/ổ 8,59 và 8,67. Khối l−ợng cai sữa ở 28,8 ngày và 26,7 ngày tuổi là 7,22 và 6,50 kg/con. kết quả trên t−ơng đ−ơng với kết quả thu đ−ợc trên 3 dòng thuần L06, L11 và L95. Kết quả thu đ−ợc từ lứa thứ 2 đến lứa thứ 7 tại Tam Điệp và Thụy Phương cho thấy cao hơn lứa thứ 1 và tương đối ổn định chứng tỏ sự thích nghi với điều kiện chăn nuôi ở Việt Nam.
Nghiên cứu về một số chỉ tiêu sinh tr−ởng và sinh sản của hai dòng lợn bố mẹ CA và C22 tại trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Ph−ơng và trại lợn Khánh Thiện Ninh Bình, Nguyễn Văn Đồng và cs.(2004) [14] cho biết lợn hậu bị C22 đạt 106,09 kg và tăng khối l−ợng ngày tuổi là 574,93gam, lợn CA (99,5kg và 542,24 g/ngày). Về năng suất sinh sản CA có phần cao hơn C22 về các chỉ tiêu năng suất sinh sản.
Bảng 2.5. Năng suất sinh sản của lợn CA và C22 tại trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Ph−ơng
Dòng CA Dòng C22 Số con sơ sinh còn sống(con) 9,55 9,43 Số con để nuôi (con) 9,22 9,18 Sè con cai s÷a (con) 8,77 8,63 Khối l−ợng cai sữa/ổ (kg) 51,39 50,23