Hiệu quả chăn nuôi lợn nái lai

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất và hiệu quả kinh tế của lợn nái lai giữa các giống ngoại có tỷ lệ nạc cao nuôi tại một số trang trại tỉnh Thanh Hóa (Trang 104 - 109)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 43

4.3. Hiệu quả chăn nuôi lợn nái lai

4.3.1. Hiệu quả kinh tế phụ thuộc vào loại nái

Dựa trên những căn cứ xác định hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái tại các cơ sở, chúng tôi theo dõi xác định hiệu quả nuôi lợn nái theo các tổ hợp lai chung cho cả 3 địa điểm, kết quả chúng tôi trình bầy tại bảng 4,19, Từ chi phí về thức

ăn trong các giai đoạn của mẹ và con, các chi phí khác trong quá trình nuôi một lứa lợn chúng tôi xác định đ−ợc tổng chi phí/lứa và tổng số tiền thu đ−ợc/lứa từ bán lợn con ở các lứa tuổi, hiệu quả kinh tế là số tiền lãi thu đ−ợc từ phần thu – phần chi phí theo từng tổ hợp lai, tỷ xuất lợi nhuận trên chi phí đã thể hiện đ−ợc giá trị lợi nhuận của chi phí bỏ ra trong quá trình chăn nuôi

Phân tích tổng kết về hiệu quả nuôi lợn nái lai ở cả ba địa điểm, chúng tôi nhận thấy, nhìn chung ở cả 4 tổ hợp lai nếu bán lợn cai sữa (24-25 ngày tuổi) tiền lãi/lứa thấp nhất trong các giai đoạn chúng tôi theo dõi, sở dĩ nh− vậy vì chi phí trong giai đoạn này cao và tăng trọng trong giai đoạn này chậm hơn cả, hiệu quả

bán lợn giống ở cả 4 tổ hợp lai cao nhất là giai đoạn lợn con 60 ngày tuổi, chi phí thức ăn trong giai đoạn này thấp, tăng trọng nhanh, khối l−ợng tăng/ngày cao, các cơ sở chăn nuôi th−ờng xuất lợn giống vào 60 ngày tuổi sẽ cho giá cao, dễ bán, đầu t− cho thức ăn thấp.

Giai đoạn lợn choai: thời gian nuôi lợn con tới 90 ngày, tuy nhiên hiệu quả

cao hơn bán lợn cai sữa nh−ng thời gian nuôi kéo dài, khối l−ợng lớn (>25kg) giá

thấp và tỷ lệ chọn giống thấp.

So sánh hiệu quả chăn nuôi giữa các tổ hợp lai chúng tôi thấy tổ hợp lai dòng

ông bà C1050 có hiệu quả nuôi cao hơn dòng C1230, tuy nhiên lợi thế của C1230 là số con nên có thể nâng cao hiệu quả bằng cách tác động vào chăm sóc nuôi d−ỡng

để tăng khối l−ợng xuất giống. Mặt khác hai dòng ông bà đảm bảo nhiệm vụ sản xuất con giống bố mẹ do đó người chăn nuôi cần đặc biệt chú ý để nâng cao năng

suất sinh sản. Đối với tổ hợp lai tổng hợp DxF1(LY) và DxF1(YL) với khả năng tăng khối l−ợng nhanh nh−ng là dòng lợn sản xuất th−ơng phẩm nên giá bán thấp hơn do

đó tiền lãi/lứa thấp hơn hai tổ hợp lai có nái dòng ông bà.

4.3.2. Hiệu quả kinh tế theo địa điểm chăn nuôi

Để đánh giá, phân tích khả năng nuôi lợn nái lai của từng cơ sở, không phân biệt theo tổ hợp lai, các số liệu theo dõi về hiệu quả nuôi lợn nái lai của ba

địa điểm đ−ợc trình bày ở bảng 4.20.

Từ những phân tích các nhân tố ảnh h−ởng tới năng suất sinh sản yếu tố

địa điểm chăn nuôi ảnh hưởng hầu hết các tính trạng sinh sản, do đó đã thể hiện

đến sự khác biệt trong xác định hiệu quả kinh tế trong ba cơ sở giống, cơ sở giống (YĐ) đ−ợc xác định là cơ sở nuôi lợn nái có hiệu quả nhất trong ba địa

điểm chúng tôi theo dõi, phân tích kết quả cho thấy, ở cả ba thời điểm bán giống, cơ sở giống (YĐ) đều có mức tiền lãi/lứa cao nhất, hai cơ sở còn lại có mức tiền lãi/lứa t−ơng đ−ơng nhau, sở dĩ có kết quả trên vì cở sở giống (YĐ) là một trong những cơ sở giống năng động nhất của tỉnh Thanh Hoá, chuồng trại đã đ−ợc cải tạo và xây mới phù hợp với nuôi lợn nái lai dòng ông bà, với nhiệm vụ sản xuất giống bố mẹ và giống th−ơng phẩm, chi phí thức ăn thấp hơn trang trại (GĐ) vì ở

đây đối với lợn nái, cơ sở sử dụng thức ăn hỗn hợp do vậy có thể giảm đ−ợc giá

thành chăn nuôi, Cơ sở giống (HH) hiệu quả/lứa thấp hơn vì ở đây sử dụng thức

ăn công nghiệp của địa phương, giá thành cao, sự cân đối dinh dưỡng thấp dẫn

đến hiện tượng lợn tiêu chảy nhiều, do đó phần nào ảnh hưởng tới hiệu quả

chung, Đối với trang trại (GĐ) với điều kiện chăn nuôi tương đối tốt, con giống chuẩn nhưng vấn đề ảnh hưởng tới hiệu quả chăn nuôi là việc sử dụng thức ăn của cơ sở, 100% thức ăn phối sẵn, do vậy chi phí thức ăn tăng, ngoài ra vấn đề khó khăn trong chăn nuôi gia đình là không có cán bộ kỹ thuật thường xuyên, do

đó việc phòng bệnh và kỹ thuật chăm sóc nuôi d−ỡng còn hạn chế điều đó phần nào làm giảm hiệu quả chăn nuôi so với các cơ sở giống.

Bảng 4.19 Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái theo tổ hợp lai Tổ hợp lai

Chỉ tiêu L19 x C1050 L19 x C1230 D x F1(LY) D x F1(YL)

1- L−ợng thức ăn (kg) -T/ă mẹ +con đến cai sữa -T/ă mẹ + con đến 60 ngày tuổi -T/ă cai sữa đến 90 ngày

367,00 ±10,16 611,75 ± 29,23 727,62 ±42,4

355,29 ± 7,07 615,11 ± 28,15 759,34 ± 34,19

351,9 ± 4,10 623,25 ± 32,69 741,47 ± 25,58

369,88 ± 8,11 608,87 ± 26,49 695,12 ± 21,80 2- Chi phí khác (VNĐ)

- Chi phí phối giống và thuốc TY - Chi phí lao động,khấu hao, điệnnước

- Chi phí giai đoạn CS – 90 ngày

150.000 200.000 200.000

150.000 200.000 200.000

150.000 200.000 200.000

150.000 200.000 200.000 3- Tổng chi (VNĐ)

- Tiền chi đến cai sữa/lứa - Tiền chi đến 60 ngày tuổi/lứa - Tiền chi cai sữa đến 90 ngày tuổi/lứa

1.920.578 3.422.505 4.025.734

1.982.368 3.659.583 4.194.266

1.893.425 3.215.288 4.083.070

1.868.133 3.203.920 4.012.568 4- Tổng thu (VNĐ)

- Tiền thu bán lợn con cai sữa/lứa - Tiền bán lợn con 60 ngày tuổi/lứa - Tiền bán lợn choai 90 ngày tuổi/lứa

2.988.000 5.627.604 8.269.607

3.150.000 5.875.058 7.942.662

2.778.300 4.771.797 7.986.756

2.648.700 4.582.673 7.980.000 5- Tiền lãi bán lợn con giống/lứa

- Lãi bán lợn con cai sữa/lứa (VNĐ) - Lãi bán lợn con 60 ngày tuổi/lứa(VNĐ) - Lãi lợn choai 90 ngày tuổi /lứa(VNĐ)

1.067.422 2.205.099 1.243.873

1.167.632 2.215.475 598.396

884.875 1.556.509 1.125.386

780.567 1.378.853 967.432 6-Tỷ suất lợi nhuận / chi phí (%)

- Nuôi lợn nái đến cai sữa

- Nuôi lợn nái bán giống 60 ngày tuổi

55,57 64,42

58,88 60,53

46,73 48,40

40,50 43,03

Bảng 4.20 Hiệu quả kinh tế nuôi lợn nái theo cơ sở chăn nuôi Tổ hợp lai

Chỉ tiêu CS Giống (YĐ) Trang trại (GĐ) CS Giống(HH)

1- L−ợng thức ăn (kg) -T/ă mẹ +con đến cai sữa -T/ă mẹ + con đến 60ngày tuổi -T/ă cai sữa đến 90 ngày

361,44 ± 25,40 573,41 ± 24,10

693,29 ±12,00

362,57 ±14,5 669,22 ±17,3 690,13 ±25,10

359,04 ± 21,10 601,58 ± 12,6 709,25 ±18,6 2- Chi phí khác (VNĐ)

- Chi phí phối giống và thuốc TY - Chi phí lao động,khấu hao, điệnnước

- Chi phí giai đoạn CS – 90 ngày

150.000 240.000 240.000

150.000 120.000 120.000

150.000 240.000 240.000 3- Tổng chi (VNĐ)

- Tiền chi đến cai sữa/lứa - Tiền chi đến 60 ngày tuổi/lứa - Tiền chi cai sữa đến 90 ngày tuổi/đàn

1.791.239 3.337.036 3.565.228

1.990.963 3.670.525 3.537.404

1.959.175 3.300.342 3.473. 033 4- Tổng thu (VNĐ)

- Tiền thu bán lợn con cai sữa/lứa - Tiền bán lợn con 60 ngày tuổi/lứa - Tiềnbán lợn choai 90ngày tuổi/đàn

2.735.100 5.048.485 7.390.530

2.791.800 5.331.800 7.384.200

2.830.800 5.065.210 7.172.410 5- Tiền lãi bán lợn con giống/lứa đẻ

- Lãi bán lợn con cai sữa/lứa (VNĐ) - Lãi bán lợn con 60 ngàytuổi/lứa(VNĐ) - Lãi lợn choai 90 ngàytuổi/đàn(VNĐ)

943.861 1.911.449 1.090.202

800.837 1.661.274

846.796

871.625 1.764.867 699.377 6- Tỷ suất lợi nhuận/chi phí (%)

- Nuôi lợn nái đến cai sữa

- Nuôi lợn nái bán giống 60 ngày tuổi

52,69 57,27

40,22 45,25

44,48 53,47

5. Kết luận và đề nghị

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất và hiệu quả kinh tế của lợn nái lai giữa các giống ngoại có tỷ lệ nạc cao nuôi tại một số trang trại tỉnh Thanh Hóa (Trang 104 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)