TT Hạng mục ĐVT 2001 2002 2003 2004 2005
1 Tổng dân số 1000 ng−êi
1.286,9 1.296,3 1.302,7 1.314,5 1.326,8 2 Dân số trong độ tuổi
lao động
1000 ng−êi
705 730 750,6 768,5 765,5 3 Số ng−ời làm việc ở
các khu vực kinh tế
1000 ng−êi
628 644,3 659,6 670,1 661,2 Số l−ợng 1000
ng−êi
493 484,5 486 486,6 482,1 a
Nông lâm
thủy sản Tỷ trọng % 78,5 75,2 73,7 72,6 72,9 Số l−ợng 1000
ng−êi
76 81 91,8 97,2 88,9
b
Côngnghiệp x©y dùng
Tỷ trọng % 12,1 12,6 13,9 14,5 13,4
Số l−ợng 1000 ng−êi
60 78,8 81,6 86,3 90,2
c Dịch vụ
Tỷ trọng % 9,4 12,2 12,4 12,9 13,7
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ:Niên giám thống kê năm 2005, NXB Thống kê, Hà Nội, 5/2006
Mật độ dân số toàn tỉnh là 375 người/km2, trong đó đơn vị có mật độ dân số cao nhất là Thành phố Việt Trì (1.979,2 người/km2) và đơn vị có mật độ dân số thấp nhất là huyện Thanh Sơn (145,7 ng−ời/km2) [14].
Qua biểu 3.5 cho thấy, tính đến năm 2005, tổng dân số của toàn tỉnh là 1.326,813 ngàn người. Trong đó, số người đang trong độ tuổi lao động là 765,5 ngàn ng−ời, chiếm 57,69% tổng dân số; số ng−ời đang làm việc trong các khu vực kinh tế là 661,2 ngàn người, chiếm 86,37% trong tổng số lao động đang làm việc và chiếm 49,83% tổng dân số. Số ng−ời đang làm việc trong khu vực kinh tế nông lâm ng−
nghiệp là 482,1 ngàn người, chiếm 72,9% trong tổng số lao động đang làm việc.
Đây là tiềm năng lao động rất lớn trong việc phát triển vùng NLG tỉnh Phú Thọ. Qua số liệu theo dõi từ 2001 - 2005 cho thấy sự biến động về cơ cấu lao động trong tỉnh, có xu hướng giảm dần tỷ trọng lao động trong khu vực kinh tế nông lâm ngư nghiệp và tăng dần tỷ trọng lao động trong khu vực kinh tế công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Đây cũng phản ảnh một xu thế tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ.
3.1.4.2.2. Các ngành kinh tế xã hội
* Sản xuất nông nghiệp: Phú Thọ có diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm 21,71% tổng diện tích toàn tỉnh. Diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người là 748,5 m2/ng−ời. Sản l−ợng l−ơng thực cây có hạt bình quân đầu ng−ời là 319,8 kg/năm, trong đó sản lượng thóc bình quân đầu người là 268,7 kg/năm [14]. Nhìn chung, ph−ơng thức sản xuất trong nông nghiệp vẫn còn lạc hậu, mang tính quảng canh do đó năng suất cây trồng vật nuôi còn thấp. Cây công nghiệp cũng đã đ−ợc chú trọng phát triển gắn với công nghiệp chế biến nh− cây chè, sắn…
* Thuỷ sản: Trong vùng NLG tỉnh Phú Thọ, giá trị sản xuất thuỷ sản chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm - thuỷ sản. Tuy nhiên, việc nuôi trồng thuỷ sản trong thời gian qua đã đạt được tốc độ tăng trưởng cao hứa hẹn nhiều
tiềm năng phát triển trong t−ơng lai. Giá trị sản xuất xuất nông - lâm - thuỷ sản của tỉnh Phú Thọ đ−ợc thể hiện trên biểu 3.6.
Biểu 3.6 - Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tỉnh Phú Thọ
Đơn vị: Tỷ đồng (Giá thực tế) Hạng mục 2001 2002 2003 2004 2005
Tổng số 1.978,949 2.309,514 2.680,587 3.004,543 3.550,971 1. Nông nghiệp 1.705,886 2.017,441 2.315,668 2.601,1 3.079,476
(% so với tổng số) 86,2 87,4 86,4 86,6 86,7
2. Lâm nghiệp 188,922 182,382 246,048 264,03 311,590
(% so với tổng số) 9,5 7,9 9,2 8,8 8,8
3. Thuỷ sản 84,141 109,691 118,871 139,413 159,905
(% so với tổng số) 4,3 4,7 4,4 4,6 4,5
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (5/2006), Niêm giám thống kê 2005, NXB Thống kê, Hà Nội.
Qua biểu 3.6 cho thấy: Giá trị sản xuất nông - lâm - thuỷ sản đạt bình quân 2.704,9 tỷ đồng. Giá trị sản xuất nông nghiệp hàng năm chiếm tỷ trọng cao nhất, từ 86% - 88%; trong đó giá trị sản xuất lâm nghiệp chiếm 7% - 10%, giá trị sản xuất thuỷ sản chỉ chiếm 4% - 5% trong tổng giá trị sản xuất nông - lâm - thuỷ sản.
*Sản xuất công nghiệp và dịch vụ: Phú Thọ là một trong những tỉnh có công nghiệp khá phát triển với nhiều khu công nghiệp của Trung ương và địa phương như
công nghiệp giấy (Công ty giấy Bãi Bằng, Công ty giấy Việt Trì...), công nghiệp hoá
chất (Công ty hoá chất Việt Trì), công nghiệp sản xuất phân bón (Công ty Supe Phốt phát và hoá chất Lâm Thao, nhà máy phân lân Thanh Ba), công nghiệp chế biến gỗ và sản xuất ván nhân tạo...
Việc phát triển ngành công nghiệp giấy sẽ thu hút đáng kể lực l−ợng lao động và thúc đẩy ngành lâm nghiệp phát triển (sản xuất nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp giấy).
Bên cạnh sự phát triển của các khu vực kinh tế khác thì th−ơng mại dịch vụ cũng khá phát triển, hàng năm đóng góp 32 - 34% GDP toàn tỉnh.
Riêng trong năm 2005, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 14,6%, giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp tăng 8,1%, sản lương lương thực đạt 43,1 vạn tấn, độ che phủ
rừng đạt 45%. Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng 12,1%, giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 8,03%. Cơ cấu kinh tế năm 2005: Công nghiệp -xây dựng 38,1%; Dịch vụ 34,3%; Nông, lâm nghiệp 27,6% [11].
3.1.4.2.3. Hiện trạng cơ sở hạ tầng
Mạng lưới giao thông của tỉnh Phú Thọ tương đối đa dạng với các loại hình:
vận chuyển đ−ờng bộ, vận chuyển đ−ờng sắt, vận chuyển đ−ờng thuỷ với các đầu mối giao thông quan trọng là Thành phố Việt Trì và thị xã Phú Thọ.
Về đường bộ: Tổng chiều dài đường bộ là 9.481 km, trong đó đường chuyên dùng (đ−ờng lâm nghiệp) trên 3.000 km, chất l−ợng đ−ờng đang xuống cấp, nhiều tuyến đ−ờng đang cần đầu t− sửa chữa. Đây là loại hình giao thông chủ yếu trong việc vận xuất gỗ nguyên liệu từ rừng ra bãi tập kết và vận chuyển đến các nhà máy giấy, các cơ sở chế biến lâm sản khác. Do vậy, trong thời gian tới cần có biện pháp
đầu tư nâng cấp, làm mới đường để đáp ứng yêu cầu của sản xuất và dân sinh.
Về đ−ờng sắt: Hệ thống đ−ờng sắt đi qua Phú Thọ có chiều dài 74,9 km.
Ngoài ra còn có 3 tuyến đ−ờng sắt phục vụ cho công ty giấy Bãi Bằng, Nhà máy Supe phốt phát Lâm Thao và cảng Việt Trì với tổng chiều dài 14,6 km. Đây là điều kiện thuận lợi góp phần tăng tốc độ lưu thông hàng hoá với các tỉnh khác trong cả
n−íc.
Về đ−ờng thuỷ: Giao thông đ−ờng thuỷ chủ yếu trên 3 con sông là sông Hồng, sông Đà và sông Lô với tổng số chiều dài 207 km (trong mùa nước cạn) đảm bảo cho các phương tiện tàu, bè hoạt động bình thường. Đây là loại hình vận chuyển lâm sản có chi phí thấp nhất, đem lại hiệu quả cao tuy nhiên chỉ tiến hành đ−ợc đối với những khu vực trồng rừng nguyên liệu ven các sông, suối.
Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, các công trình thuỷ lợi (hồ, kênh, mương...)
đ−ợc chú trọng đầu t− xây dựng. Hệ thống kênh cấp 3 đ−ợc kiên cố hoá với chiều dài gần 200 km.
3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Ph−ơng pháp chọn điểm nghiên cứu
Nghiên cứu phát triển vùng NLG cho công ty giấy Bãi Bằng đ−ợc tiến hành trên phạm vi toàn tỉnh Phú Thọ. Tuy nhiên, theo kết quả nghiên cứu và khảo sát thực tế cho thấy, lực l−ợng tham gia kinh doanh gỗ NLG chủ yếu là các lâm tr−ờng còn hầu nh− có rất ít các HGĐ chuyên doanh gỗ NLG, phần lớn các HGĐ đều coi kinh doanh gỗ NLG là hoạt động sản xuất phụ. Bởi vậy trong khuôn khổ của luận văn chỉ nghiên cứu phát triển vùng NLG ở các LTQD trên địa bàn tỉnh Phú Thọ vì đây là lực l−ợng chủ yếu cung cấp NLG cho công ty giấy Bãi Bằng.
Chọn 90 hộ lâm tr−ờng viên ở 3 lâm tr−ờng Tam Sơn, Xuân Đài và Đoan Hùng để điều tra, khảo sát về chi phí và giá thành của 1m3 gỗ NLG.
3.2.2. Ph−ơng pháp thu thập và xử lý số liệu 3.2.2.1. Tài liệu thứ cấp
Nghiên cứu, tham khảo các báo cáo về công tác lâm nghiệp của các doanh nghiệp lâm nghiệp, Sở NN & và PTNT; tài liệu từ cục thống kê, UBND tỉnh, Chi cục phát triển lâm nghiệp, Công ty giấy Bãi Bằng, các lâm trường trên địa bàn tỉnh, Trung tâm nghiên cứu cây NLG. sách báo, văn bản pháp quy của Nhà n−ớc xuất bản; các tài liệu nước ngoài có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
3.2.2.2. Tài liệu sơ cấp
- Trên địa bàn mỗi lâm trường tiến hành khảo sát thu thập thông tin về diện tích, sản l−ợng, chi phí, thu nhập trong trồng rừng NLG.
- Các tài liệu này sẽ đ−ợc tập hợp, chọn lọc và hệ thống hóa để tính toán các chỉ tiêu phù hợp cho việc phân tích đề tài. Các công cụ và kỹ thuật tính toán đ−ợc sử dụng trong nghiên cứu đề tài là phần mềm máy tính Excel.
3.2.3. Ph−ơng pháp phân tích số liệu 3.2.3.1. Ph−ơng pháp phân tích thống kê
Phương pháp này được dùng chủ yếu để phân tích số liệu kết hợp phương pháp so sánh để đánh giá sự phát triển vốn rừng nguyên liệu. Sử dụng dãy số biến
động theo thời gian để đánh giá sự biến động giá gỗ nguyên liệu giấy.
Phương pháp phân tích độ nhạy để nghiên cứu tác động của chính sách lãi suất tiền vay tới lợi ích của người tạo rừng thông qua phân tích sự thay đổi của chỉ tiêu NPV.
Sử dụng các sơ đồ để mô hình hoá hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh gỗ NLG của công ty giấy Bãi Bằng; khái quát mô hình liên doanh trồng rừng nguyên liệu; mô tả các kênh lưu thông và các loại hình vận chuyển gỗ trong vùng nguyên liệu.
Sử dụng phương pháp đồ thị, so sánh để phân tích, từ đó đi đến các kết luận có căn cứ khoa học
3.2.3.2. Ph−ơng pháp chuyên gia, chuyên khảo
Trên cơ sở ý kiến đánh giá của những người đại diện trong lĩnh vực nghiên cứu nh− cán bộ quản lý SXKD ở cơ sở, trao đổi, đại diện Sở NN & PTNT, Chi cục kiểm lâm tỉnh Phú Thọ; Công ty giấy Bãi Bằng và Tổng công ty giấy Việt Nam…
Qua đó giúp cho việc rút ra những nhận xét, đánh giá đảm bảo chính xác và khoa học hơn.
3.2.3.3. Ph−ơng pháp phân tích thu nhập - chi phí (CBA)
Xuất phát từ đặc điểm cơ bản của sản xuất lâm nghiệp có chu kỳ dài, thời gian thu hồi vốn lâu, chịu ảnh hưởng nhiều của yếu tố thời gian. Do đó cần sử dụng phương pháp động để đánh giá hiệu quả kinh tế các phương án trồng rừng.
Đây là ph−ơng pháp xem xét các yếu tố chi phí và thu nhập có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ với nhau và đều chịu sự tác đọng mạnh của yếu tố thời gian.
Craig R. Elevitch và Kim M. Wilkinson (2000) đã đưa ra các bước phân tích cơ bản nh− sau [61]:
B−ớc 1: Tính toán, tập hợp các khoản chi phí thực tế phát sinh theo các khoản mục cho mỗi năm theo từng giai đoạn trong chu kỳ kinh doanh (trồng, chăm sóc, quản lý bảo vệ)
B−ớc 2: Tính toán, tập hợp các khoản thu nhập theo từng năm (nếu có) trong suèt chu kú kinh doanh.
Bước 3: Cân đối thu nhập - chi phí, xác định thu nhập thuần theo từng năm trong suèt chu kú kinh doanh.
B−ớc 4: Phân tích dòng tiền chiết khấu Bước 5: Phân tích độ nhạy
Trong phương pháp này, giá cây đứng gỗ NLG được xác định theo phương pháp ng−ợc dòng chi phí. Tức là căn cứ vào giá bán gỗ nguyên liệu ở nơi tiêu thụ nguyên liệu cuối cùng sau đó khấu trừ dần các chi phí phát sinh liên quan đến khâu lưu thông, vận chuyển, vận xuất, khai thác…
Đây là phương pháp cho biết được giá cây đứng hiện tại mà loại lâm sản đó
đang được tiêu thụ trên thị trường. Do vậy có thể cho phép các chủ rừng xác định một cách nhanh chóng, đơn giản để đ−a ra mức giá lâm sản của mình.
3.2.4. Ph−ơng pháp phân tích tài chính trong đầu t− sản xuất 3.2.4.1. Các chỉ tiêu thể hiện tình hình sản xuất và cung ứng gỗ NLG
- Về điều kiện sản xuất nh− vốn đầu t−, lao động, đất đai…
- Về quy mô sản xuất gỗ NLG nh− diện tích, loài cây, chu kỳ, giống cây…
- Về kết quả, sản l−ợng sản xuất, khối l−ợng cung ứng, thu nhập, chi phí, giá
thành…
3.2.4.2. Giá trị hiện tại ròng (NPV)
NPV là hiệu số giữa giá trị thu nhập và chi phí của các hoạt động sản xuất trong cả chu kỳ kinh doanh sau khi đã tính chiết khấu để quy về thời điểm hiện tại.
Về lý thuyết, trong cùng một điều kiện các yếu tố đầu vào, ph−ơng án nào có NPV
càng cao thì chính là phương án đó có lợi nhuận càng nhiều. NPV được xác định nh− sau:
Trong đó: Bt là giá trị thu nhập ở năm thứ t; Ct là giá trị chi phí ở năm thứ t; i là tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ lãi suất (%); n là tổng số năm của chu kỳ đầu t−.
NPV dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình kinh tế đầu t−. Nếu NPV> 0 thì ph−ơng án kinh doanh có lãi. Nếu NPV < 0 thì ph−ơng án kinh doanh bị thua lỗ. Nếu NPV = 0 thì ph−ơng án kinh doanh hòa vốn.
3.2.4.3. Tỷ lệ sinh lợi nội bộ (IRR)
IRR còn đ−ợc gọi là tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ, nó là chỉ tiêu đánh giá khả
năng thu hồi vốn của ph−ơng án kinh doanh. IRR đ−ợcc hiểu là tỷ lệ lãi suất mà nếu dùng nó để làm hệ số chiết khấu thì NPV sẽ bằng 0. Hay chỉ tiêu IRR là mức lãi suất mà nếu dùng nó làm hệ số chiết khấu để tính chuyển các khoản thu và chi trong chu kỳ đầu t− về mặt bằng thời gian hiện tại thì tổng thu sẽ cân bằng với tổng chi, tức là khi đó: i = IRR
n Bt - Ct
NPV = ∑ ⎯⎯
t=1
(1 + i)t
n Bt n Ct
∑ ⎯⎯ - ∑ ⎯⎯ = 0
t=1 (1+IRR)t t=1 (1+ IRR)t
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1. Thực trạng quan hệ cung cầu gỗ NLG
4.1.1. Các kênh cung ứng gỗ nguyên liệu giấy cho Công ty
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1. Thực trạng quan hệ cung cầu gỗ nguyên liệu giấy
4.1.1. Các kênh cung ứng gỗ nguyên liệu giấy cho Công ty
Theo kết quả nghiên cứu, khảo sát, có thể khái quát các kênh lưu thông gỗ nguyên liệu giấy của công ty giấy Bãi Bằng bằng sơ đồ 4.1.
Sơ đồ 4.1- Các kênh lưu thông gỗ NLG của Công ty giấy Bãi Bằng 4.1.2. Thực trạng quan hệ cung cầu gỗ nguyên liệu giấy
Ng−êi sản xuÊt LTQD Hé gia
đình
Công ty giÊy
Bãi Bằng Kênh 1
T−
th−ơng
Kênh 2
Kênh 3 Các
DN khác Kênh 4