Năm Tổng cầu gỗ NLG (tÊn)
Tổng cung gỗ NLG (tÊn)
ThiÕu (-), thõa (+)
1995 190.000 233.206,1 43.206,1
1996 200.000 198.903,36 -1.096,64
1997 229.000 240.000 11.000
1998 236.000 275.301 39.301
1999 221.705 215.403 -6.302
2000 230.219 200.132 -30.087
2001 255.958 230.452 -25.506
2002 264.215 235.673 -28.542
2003 185.742 161.621 -24.121
2004 294.600 214.554 -80.046
2005 308.708,485 228.938 -79.770,485
Nguồn: Công ty giấy Bãi Bằng
Kết quả nghiên cứu, khảo sát về cầu, cung gỗ NLG đ−ợc thể hiện trên biểu 4.1. Qua đó cho thấy, giai đoạn 1995 - 2000 nhu cầu nguyên liệu giấy của công ty giấy Bãi Bằng biến động theo xu thế tăng dần qua các năm với tần số nhỏ. Khả năng
đáp ứng nhu cầu biến động với tần số lớn hơn, dẫn đến có những năm cung v−ợt cầu. Song có những năm cung thấp hơn cầu. Điều đó có nghĩa là tình hình mối quan hệ cung - cầu trong giai đoạn này ch−a ổn định và việc đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho Công ty cần đ−ợc coi trọng hơn. Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này trong đó nguyên nhân cơ bản là người trồng rừng và người sản xuất giấy không nằm trong một thể thống nhất, tách rời nhau, thiếu sự gắn bó hữu cơ với nhau, thiếu sự
điều tiết vĩ mô. Ng−ời trồng rừng nguyên liệu sản xuất theo kế hoạch của mình và người sản xuất giấy cũng sản xuất theo kế hoạch của mình dẫn đến tình trạng khi cần thì không có, khi có lại không cần.
Giai đoạn 2001 - 2005, bình quân 1 năm l−ợng gỗ NLG của toàn vùng cung cấp cho công ty giấy Bãi Bằng khoảng 214.248 m3, tức chỉ có khả năng đáp ứng từ 60% - 70% nhu cầu của công ty. L−ợng nguyên liệu thiếu hụt bình quân hàng năm khoảng 40.000 m3. Nguyên nhân cung không đáp ứng đủ cầu là do hiện nay các lâm trường đều thiếu vốn sản xuất nên khả năng mở rộng sản xuất là rất hạn chế. Năng
suất rừng trồng thấp có nơi chỉ đạt 35,5 m3/ha (lâm trường Yên Lập). Mặt khác khối lượng sản xuất của công ty cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến l−ợng tiêu thụ gỗ NLG. Khi công ty giấy Bãi Bằng thực hiện dự án mở rộng công suất hoạt động giai đoạn II lên 200.000 tấn giấy/ năm, mà chỉ tính ngay đầu năm 2004 khi công ty đ−a vào hoạt động dây chuyền mới nâng cấp (dự án giai đoạn I) với công suất 100.000 tấn giấy/ năm, tăng hơn 50% so với công suất thiết kế ban
đầu thì nhu cầu gỗ NLG đã là rất lớn.
Ngoài ra nhu cầu gỗ nguyên liệu của công ty cũng chịu ảnh h−ởng của một số yếu tố như tình hình biến động giá cả trên thị trường giấy, bột giấy trong nước và quốc tế. Sự biến động giá cả trên thị trường giấy và bột giấy trong khu vực và thế giới sẽ làm cho khối l−ợng sản xuất trong từng thời kỳ của công ty tăng hoặc giảm xuống, vì thế sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lượng tiêu thụ nguyên liệu.
Biểu 4.2 - Tình hình sản xuất và tiêu thụ NLG của công ty giấy Bãi Bằng Nguyên liệu tiêu thụ (tấn - m3)
TT N¨m
Tổng Gỗ Tre nứa Bột giấy (NK)
Sản l−ợng giÊy (tÊn)
1 2000 230.219 195.681 22.147 12.391 65.524 2 2001 255.958 217.559 24.623 13.776 72.850 3 2002 264.215 224.577 25.418 14.220 75.200 4 2003 161.621 137.374 15.548 8.699 46.000 5 2004 294.600 250.600 27.926 16.074 85.000 6 2005 308.708 267.980 16.656 24.072 93.000 7 2010 (dù kiÕn) 700.000 652.000 48.000 - 200.000
Nguồn: Công ty giấy Bãi Bằng
Mức độ ảnh hưởng thị trường giấy và bột giấy trong khu vực và thế giới đến tình hình của sản xuất giấy và NLG tuỳ thuộc vào tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam, trong năm 2006 chúng ta sẽ phải thực hiện mức thuế suất nhập khẩu đối với sản phẩm giấy chỉ từ 0 - 5% và miễn hoàn toàn thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu bột giấy. Nh− vậy sản phẩm giấy sản xuất trong n−ớc sẽ phải cạnh tranh rất gay gắt với các sản phẩm giấy công nghiệp từ các n−ớc trong khu vực vốn có ngành công nghiệp giấy rất phát triển nh− Thái Lan, Inđônêxia... Đây là một thử thách rất lớn đối với ngành giấy Việt Nam và sẽ tác động gián tiếp tới tình hình phát triển vùng nguyên liệu cho ngành công nghiệp giấy.
4.1.3. Khối l−ợng gỗ nguyên liệu giấy cung ứng cho Công ty
Tình hình cung cấp NLG cho công ty giấy Bãi Bằng của các LTQD đ−ợc thể hiện trên biểu 4.3. Qua biểu 4.3 cho thấy, từ năm 2001 - 2005 l−ợng nguyên liệu mà các lâm trường cung cấp cho Công ty giấy Bãi Bằng đã tăng lên rõ rệt. Năm 2001 các lâm trường trên địa bàn tỉnh Phú Thọ chỉ cung ứng được 17.200 m3 gỗ NLG, năm 2005 l−ợng gỗ NLG cung ứng là 64.068,4 m3 tăng 46.868,4 m3 so với năm 2001. Tuy nhiên qua thực tế khảo sát cho thấy, mặc dù đã rất cố gắng nh−ng trong năm 2005 các LTQD tỉnh Phú Thọ cũng mới chỉ cung cấp đ−ợc khoảng 30% nhu cầu gỗ NLG cho công ty giấy Bãi Bằng.
Biểu 4.3 - Tình hình cung ứng NLG của các LTQD tỉnh Phú Thọ
§VT: m3 TT L©m tr−êng N¨m
2001
N¨m 2002
N¨m 2003
N¨m 2004
N¨m 2005 1 Đoan Hùng 3.150 3.000 2.450 6.119,1 4.611,1 2 Yên Lập 2.600 1.000 1.860 3.022,3 4.025,9 3 Sông Thao 2.600 2.050 1.500 7.032,6 6.067,1 4 Thanh Hòa 2.550 1.850 1.400 2.904 3.391,9 5 Tam Thanh 450 700 1.000 1.736,6 3.118,8 6 A Mai 1.100 1.250 1.070 3.414,1 1.354,2 7 Tam Sơn 1.200 1.650 300 10.252 18.045,8 8 Tam Thắng 1.300 900 1.550 3.319,3 6.440,9 9 Xuân Đài 2.250 2.000 1.700 6.333 17.012,7
Tổng cộng 17.200 14.400 12.830 44.132,4 64.068,4 Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh các lâm tr−ờng 2001 - 2005
4.1.4. Tình hình biến động giá bán gỗ nguyên liệu giấy
Theo nguyên tắc, giá cả NLG tại bãi nhận của Công ty giấy Bãi Bằng đ−ợc cấu thành từ các bộ phận nh− sau:
Chi phÝ x©y dùng
rõng
Chi phÝ khai thác vận xuất
Thuế sử dụng đất
Lãi của khâu kinh doanh
rõng
Giá nguyên liệu tại cửa rừng Chi phí vận chuyển lưu thông
Lãi khâu lưu thông Giá bán nguyên liệu tại Công ty
Sơ đồ 4.2 - Các yếu tố cấu thành giá nguyên liệu giấy
Trong thực tế Công ty giấy Bãi Bằng qui định giá mua tại bãi nhận của Công ty, các nhà cung cấp nguyên liệu tính toán các khoản chi phí trong khâu lưu thông
để tính ngược ra giá có thể mua của người sản xuất tại cửa rừng, do đó giá gỗ
nguyên liệu tại cửa rừng đ−ợc hình thành theo cách lấy giá tại Công ty trừ đi các chi phí và lợi nhuận của khâu vận chuyển, lưu thông. Trong nhiều trường hợp, người sản xuất bán nguyên liệu của mình theo giá thấp hơn nhiều so với chi phí bỏ ra cho tạo rừng và khai thác lâm sản bởi lẽ Công ty là người mua độc quyền, người sản xuất có thể chấp nhận tình trạng "lấy công làm lãi" đặc biệt trong thời gian giáp hạt. Người sản xuất buộc phải bán gỗ để lấy tiền trả các khoản vay đã đến hạn trả. Trong thực tế có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến giá bán nguyên liệu tại cửa rừng của ng−ời sản xuất cụ thể:
- L−ợng gỗ tiêu dùng cho sản xuất của Công ty giấy Bãi Bằng trong từng thời kỳ. Đây là yếu tố có ảnh hưởng mạnh nhất đến giá bán gỗ tại cửa rừng, nhiều khi giá
mua công bố tại cửa Công ty không thay đổi nh−ng l−ợng mua hạn chế lập tức giá
mua tại cửa rừng tụt xuống rất mạnh.
- Khả năng cung cấp gỗ của các LTQD trong từng thời kỳ. Khi diện tích rừng
đến tuổi khai thác còn ít buộc phải nâng giá mua để thu hút gỗ từ các vùng khác về Công ty nh−ng khi khả năng cung cấp gỗ dồi dào hơn làm cho cung v−ợt cầu, giá gỗ tại cửa rừng sẽ hạ thấp.
- Chi phí của khâu vận xuất, vận chuyển từ rừng về Công ty. Chi phí này th−ờng chiếm từ 20 - 30% giá bán tại Công ty. Chi phí này phụ thuộc vào cự ly vận chuyển, ph−ơng tiện vận chuyển và các khoản chi phí khác phát sinh trên đ−ờng vận chuyển. Khi chi phí vận chuyển tăng sẽ làm cho giá bán gỗ tại cửa rừng của nhà sản xuất giảm đi t−ơng ứng.
- Chi phí thu mua và tiêu thụ gỗ NLG. Đây là khoản chi phí phát sinh trong khâu th−ơng mại bao gồm chi phí cho bộ máy thực hiện chức năng thu mua, bán hàng, chi phí trả lãi tiền vay cho dự trữ và tiêu thụ gỗ, nộp thuế VAT. Hiện nay, chi phí này th−ờng chiếm 5 - 10% so với giá bán. Nhìn chung vùng nguyên liệu gỗ của Công ty không tập trung, cự ly vận chuyển khác nhau cho nên cơ cấu giá khác nhau.
Các vùng càng xa nhà máy thì chi phí vận chuyển càng cao. Nếu nh− việc quy định
giá mua nguyên liệu tại Công ty "cứng nhắc” nh− hiện nay, khi trừ dần các chi phí vận chuyển, lưu thông thì những khu vực có cự ly vận chuyển càng xa, điều kiện sản xuất khó khăn thì giá mua tại cửa rừng sẽ càng thấp. Toàn bộ các chi phí trong khâu vận chuyển lưu thông hiện nay của các đối tượng thu mua rất khó có khả năng kiểm soát do vậy rất dễ xảy ra các hiện t−ợng ép cấp, ép giá. Đây là một vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách phát triển vùng NLG phải sớm giải quyÕt.
Giá mua NLG do Công ty giấy Bãi Bằng qui định tại bãi giao của Công ty theo từng thời điểm cụ thể. Vì Công ty giấy Bãi Bằng là đơn vị tiêu thụ phần lớn l−ợng nguyên liệu trong khu vực nên giá của Công ty đ−ợc dùng làm giá chuẩn cho cơ sở chế biến giấy khác toàn khu vực.