Số l−ợng NLG các LTQD phải cung ứng theo HĐKK

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển vùng gỗ nguyên liệu giấy của Công ty giấy Bãi Bằng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 59 - 64)

2001

N¨m 2002

N¨m 2003

N¨m 2004

N¨m 2005 1 Đoan Hùng 3.000 3.000 2.150 6.000 4.600 2 Yên Lập 2.600 1.000 1.860 3.022 4.000 3 Sông Thao 2.600 2.000 1.500 7.032 6.000 4 Thanh Hòa 2.550 1.800 1.400 2.904 3.350 5 Tam Thanh 450 700 1.000 1.724 3.100 6 A Mai 1.100 1.200 1.070 3.414 1.350 7 Tam Sơn 1.200 1.600 300 10.252 18.000 8 Tam Thắng 1.300 900 1.520 3.319 6.400 9 Xuân Đài 2.200 1.800 1.700 6.333 17.000

Tổng cộng 17.000 14.000 12.500 44.000 63.800 Nguồn: Công ty giấy Bãi Bằng- Hợp đồng mua bán NLG năm 2001 - 2005.

+ Tiêu chuẩn - quy cách - chất l−ợng:

Theo tiêu chuẩn chất l−ợng TC-GBB.04:2004, TC-GBB.05:2004, TC- GBB.07:2004 của Công ty giấy Bãi Bằng. Gỗ có đ−ờng kính đầu ngọn từ 15,1 cm trở lên, xếp riêng từng xe. (Nhận gỗ loại B: Keo, Bồ đề 20%; Bạch đàn 30% trên tổng l−ợng gỗ giao thực tế nh−ng phải xếp riêng từng xe. Nếu xếp lẫn gỗ loại B trong loại A và gỗ loại C trong loại B Công ty giấy Bãi Bằng sẽ từ chối tiếp nhËn).

+ Bên bán phải chịu trách nhiệm về nguồn gốc nguyên liệu cũng nh− các khoản thuế phải nộp theo quy định của Nhà nước. Khi cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, phát hiện có những sai trái, bên bán hàng phải giải trình.

+ Bên bán phải xuất trình các giấy tờ, thủ tục theo quy định có liên quan đến việc giao nhận nguyên liệu cho bên mua để làm cơ sở cho việc giao nhận và thanh toán. Bên mua có trách nhiệm bốc xếp hàng xuống bãi.

Hai bên cam kết thực hiện nghiêm chỉnh những điều khoản đã ký. Trong quá trình thực hiện nếu một bên có thay đổi gì phải báo cho bên kia biết trước ít nhất 10 ngày, cùng nhau bàn bạc thống nhất giải quyết. Bên nào không thực hiện nghiêm chỉnh những điều đã ký kết gây thiệt hại cho bên kia phải chịu xử lý theo pháp luật.

Qua đó cho thấy, hợp đồng ký kết giữa Công ty giấy Bãi Bằng và các LTQD còn lỏng lẻo, ch−a chặt chẽ. Trong hợp đồng ch−a đề cập đến một yếu tố rất quan trọng đó là giá cả. Mặc dù hiện nay Công ty đã ứng vốn cho các LTQD

để đảm bảo cho hợp đồng đ−ợc thực hiện, sau đó sẽ thu hồi lại vốn bằng cách trừ dần vào tiền bán gỗ NLG của các lâm tr−ờng. Tuy nhiên trong thực tế do giá mua nguyên liệu của Công ty thấp cho nên nhiều LTQD đã không bán gỗ NLG cho Công ty mà lại bán cho các doanh nghiệp t− nhân. Nh− vậy nếu hợp đồng ký kết không điều chỉnh lại thì rất dễ xảy ra tình trạng “khi cần thì không có, khi có lại không cần” đối với gỗ NLG.

4.2. Đánh giá thực trạng tình hình SXKD của các LTQD thuộc vùng NLG Phú Thọ

4.2.1. Thực trạng tổ chức sản xuất của các LTQD 4.2.1.1 Hệ thống tổ chức sản xuất

Giai đoạn 1995 - 2003: Hệ thống tổ chức SXKD gỗ NLG của Công ty đều trực thuộc Công ty NLG Vĩnh Phú. Hệ thống tổ chức sản xuất trong giai đoạn này khá tập trung tuy nhiên cũng chưa thực sự gắn kết chặt chẽ với lợi ích giữa ng−ời sản xuất và cung ứng nguyên liệu với Công ty. Do vậy, trong nhiều năm đã xảy ra tình trạng cung v−ợt cầu. Trong thời kỳ này các LTQD ngoài nhiệm vụ cung cấp

NLG theo chỉ tiêu đ−ợc phân bổ với số lựơng hạn chế thì l−ợng nguyên liệu còn lại phải tổ chức tìm nguồn tiêu thụ. Đây chính là nguyên nhân sâu xa dẫn tới hàng loạt vấn đề tiêu cực và lộn xộn trong vùng nguyên liệu nh− hiện t−ợng ộp cấp, ép giá...

L©m tr−êng

§oan Hùng

L©m tr−êng Thanh Hòa

L©m tr−êng Sông Thao

L©m tr−êng Yên LËp

L©m tr−êng A Mai

L©m tr−êng Tam Sơn

L©m tr−êng Tam Thắng

L©m tr−êng Xu©n

Đài

L©m tr−êng Tam Thanh

Ghi chó:

Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phản hồi

Quan hệ trao đổi thông tin

Sơ đồ 4.3- Hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh gỗ NLG của Công ty giấy Bãi Bằng

Tổng công ty giấy Việt Nam

Trung tâm nghiên cứu cây NLG (Phù Ninh)

Công ty giấy Bãi Bằng (Phù Ninh)

Xí nghiệp khảo sát thiết kế lâm nghiệp

Giai đoạn 2004 → nay. Hệ thống tổ chức SXKD gỗ NLG của Công ty đ−ợc thể hiện trên sơ đồ 4.3.

Hệ thống tổ chức sản xuất này về mặt lý thuyết là rất tập trung có thể tạo ra sự gắn kết chặt chẽ giữa khu vực sản xuất nguyên liệu với khu vực sản xuất giấy, hình thành một quy trình khép kín, thống nhất từ giai đoạn tạo rừng cho đến khi tạo ra sản phẩm hàng hoá tiêu dùng cuối cùng đáp ứng nhu cầu của thị trường. Trong những năm tới Công ty giấy Bãi Bằng sẽ phát triển và đi lên "từ gốc" trồng rừng - sản xuất bột giấy - sản xuất giấy gắn kết với nhau mật thiết đảm bảo cho sự phát triển bền vững [32]. Hơn nữa, hệ thống này sẽ tạo ra tính linh hoạt và hiệu quả cao hơn trong hoạt động góp phần giảm các chi phí trong các khâu trung gian, hạ giá

thành và nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm giấy của Công ty trên thị tr−ờng khu vực và quốc tế. Tuy nhiên trong thực tế hiện nay giữa hai khu vực sản xuất nguyên liệu và khu vực sản xuất giấy luôn xuất hiện sự mất cân đối, thiếu sự gắn kết mang tính chiến l−ợc về lợi ích giữa hai khu vực này. Quá trình tổ chức SXKD gỗ NLG còn chưa được hợp lý. Tình trạng người trồng rừng nguyên liệu thu không đủ bù chi, bị ép cấp, ép giá trở nên khá phổ biến khiến cho họ có tâm lý chán nản…

4.2.1.2. Hình thức tổ chức quản lý đất lâm nghiệp

Các LTQD kinh doanh gỗ nguyên liệu giấy áp dụng nhiều hình thức tổ chức quản lý đất lâm nghiệp như: Giao khoán cho các hộ gia đình, cá nhân; lâm trường trực tiếp tổ chức quản lý, bảo vệ rừng... Cụ thể:

- Giao khoán đất lâm nghiệp cho các hộ gia đình, cá nhân

Các LTQD áp dụng nhiều hình thức khoán quản đất rừng sản xuất, gồm:

Khoán theo việc hoặc khoán theo công đoạn: là hình thức khoán từng việc hoặc một số việc, từ khâu trồng đến chăm sóc, bảo vệ 3 năm đầu, sau đó giao lại cho lâm trường để khoán cho hộ gia đình hoặc lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng của lâm tr−ờng. Hộ nhận khoán này thích hợp với những hộ nghèo không có vốn đầu t−

hoặc hộ neo đơn không có lao động để bảo vệ rừng cho đến khi rừng thành thục.

Tuy nhiên, hình thức này có nh−ợc điểm là ch−a gắn lợi ích của các hộ nhận khoán với sản phẩm cuối cùng, ch−a huy động đ−ợc tiền của, công sức của các hộ nhận khoán trong việc bảo vệ và phát triển rừng.

Khoán hàng năm: lâm trường đăng ký hợp đồng khoán bảo vệ, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên hàng năm với hộ gia đình. Người nhận khoán chỉ được h−ởng tiền công khoán, bình quân từ 45.000đ/ha/năm - 50.000đ/ha/năm, có nơi hộ nhận khoán bảo vệ rừng ở gần nhà không có tiền công khoán, thay vào đó họ đ−ợc tận dụng lâm sản phụ, cây già cỗi, củi. Hình thức này có −u điểm là việc tổ chức bảo vệ rừng tập trung hơn, quản lý điều hành thuận lợi. Tuy nhiên, do thời gian khoán ngắn, nên trách nhiệm của hộ nhận khoán bị hạn chế và không quan tâm đến kết quả

cuối cùng, một số lâm trường vẫn áp dụng hình thức này vì không đảm bảo chắc chắn có kinh phí để khoán lâu dài cho dân bảo vệ rừng.

Khoán ổn định, lâu dài: hình thức khoán này áp dụng chủ yếu trong trồng rừng và đ−ợc khái quát ở biểu 4.7.

Hình thức khoán ổn định, lâu dài có −u điểm sau:

Rừng đã có chủ. Hộ nhận khoán chủ động, phát huy đ−ợc tính năng động sáng tạo; khai thác tiềm năng về lao động, vốn, kỹ thuật của mình; gắn quyền lợi của ng−ời nhận khoán với sản phẩm cuối cùng.

Rừng đ−ợc chăm sóc, phát triển tốt và ổn định hơn. Diện tích rừng tự nhiên

đ−ợc khoanh nuôi, bảo vệ tốt, cây tái sinh phát triển mạnh.

Các hộ gia đình có thêm việc làm, tăng thu nhập, góp phần vào việc xoá đói giảm nghèo; tạo đ−ợc mối quan hệ gắn bó giữa các hộ công nhân, nông dân và lâm tr−êng.

Tuy nhiên, hình thức khoán này còn có mặt hạn chế sau:

Đối với hộ nghèo, hình thức này ch−a phát huy đ−ợc hết hiệu quả. Một số hộ nhận khoán thiếu vốn đầu t−, trong khi vốn hỗ trợ từ lâm tr−ờng hạn chế nên ảnh hưởng đến tiến độ trồng rừng.

Người nhận khoán thường chặt tỉa dần cây rừng để bán. Khi rừng đến tuổi khai thác chính, sản l−ợng gỗ ăn chia còn lại rất ít, phần của lâm tr−ờng đ−ợc h−ởng không đủ bù đắp các chi phí đã đầu tư. Chính vì vậy, một số lâm trường đã dừng không thực hiện hình thức khoán lâu dài mà thực hiện khoán theo công đoạn, khoán hàng năm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển vùng gỗ nguyên liệu giấy của Công ty giấy Bãi Bằng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)