Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học: Nhận thức của sinh viên khoa giáo dục mầm non Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (Trang 32 - 38)

GIÁO VIÊN MAM NON

1.4. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non

1.4.1. Vai trò của chuan nghẻ nghiệp giáo viên mam non

- La cơ sở dé xây dựng, đôi mới mục tiêu. nội dung dao tạo, bôi dưỡng GVMN ở các

cơ sở đào tạo GVMN.

- Giúp GVMN tự đánh giá năng lực nghé nghiệp, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch học tập. rèn luyện phan dau nâng cao phâm chất đạo đức, trình độ chính trị. chuyên môn, nghiệp

vụ.

- Lam cơ sở dé dé xuất chế độ, chính sách đôi với GVMN được đánh gia tốt về năng

lực nghé nghiệp (Đào Thị Thu, 2017).

1.4.2. Nội dung của chuẩn nghé nghiệp giáo viên mam non 1.4.2.1. Vé phẩm chất chính tri, đạo đức, lỗi song

Tiêu chuẩn 1. Pham chat nha giáo: Tuân thủ các quy định và rèn luyện đạo đức nha giáo; chia sẻ kinh nghiệm. hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện dao đức va tạo dựng phong

cách nhà giáo.

Tiêu chí 1. Dao đức nhà giáo

- Thực hiện nghiêm túc các quy định về đạo đức nhà giáo;

2]

- Có ý thức tự học. tự rén luyện và phan dau nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo:

- Là tâm gương mẫu mực về đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp

trong rèn luyện đạo đức nhà giáo.

Tiêu chí 2. Phong cách làm việc

- Có tác phong, phương pháp làm việc phù hợp với công việc của giáo viên mầm non - Có ý thức tự rèn luyện, tạo dựng phong cách làm việc khoa học. tôn trọng, gần gũi

trẻ em và cha mẹ trẻ em;

- La tam gương mẫu mực về phong cách làm việc khoa học, tôn trong, gần gũi trẻ em

và cha mẹ trẻ; có ảnh hưởng tốt và hỗ trợ đồng nghiệp hình thành phong cách nhà giáo.

1.4.2.2. Về kiến thức

Tiêu chuẩn 2: Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ

Nắm vững chuyên môn nghiệp vụ sư phạm mam non, thường xuyên cập nhật, nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm đáp ứng yêu cầu đôi mới giáo dục. tô chức

hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục phát triển toàn diện trẻ em theo Chương trình

GDMN.

Tiêu chí 3: Phát triên chuyên môn bản thân

- Đạt chuẩn trình độ dao tạo theo quy định. Tham gia và hoản thành đầy đủ các khóa đào tạo, bồi đưỡng kiến thức chuyên môn theo quy định.

- Thực hiện kế hoạch học tập, bồi đường phù hợp với điều kiện ban than, cập nhật kiến thức chuyên môn. yêu cầu đôi mới phương pháp. hình thức tô chức cham sóc, giáo dục trẻ em nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ em.

- Chia sẻ kinh nghiệm , hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp về phát triển chuyên môn bản

thân.

Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục theo hướng phát triển

toàn diện trẻ em

- Xây dựng được kế hoạch chăm sóc, giáo đục trẻ em theo Chương trình giáo dục mam non, phù hợp với nhu cau phát trién của trẻ em trong nhóm, lớp.

- Chủ động, linh hoạt điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục hướng tới sự phát triển toàn diện của trẻ em, phù hợp với điều kiện thực tiễn của trường, lớp và văn hóa địa phương.

NmNe

- Tham gia phát triên chương trình giáo dục nhà trường, hỗ trợ đồng nghiệp trong xây dựng kế hoạch chăm sóc, giáo dục hướng tới sự phát triển toàn diện của trẻ em, phù hợp với điều kiện thực tiễn của trường, lớp và văn hóa địa phương.

Tiêu chí 5: Nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe trẻ em

- Thực hiện được kế hoạch nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ em trong nhóm, lớp. dam bảo chế độ sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng. vệ sinh, an toàn và phòng bệnh cho trẻ em

theo Chương trình GDMN.

- Chủ động, linh hoạt thực hiện đổi mới các hoạt động nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe, đáp ứng các nhu cau phát triển khác nhau của trẻ em và điều kiện thực tiễn của trường

lớp.

- Chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp trong việc thực hiện các hoạt động nuôi dudng va chăm sóc nhằm cải thiện tình trạng sức khỏe thé chất và tinh thần của trẻ em.

Tiêu chí 6: Giao duc phát triển toan diện trẻ em

- Thực hiện được kế hoạch giáo dục trong nhóm, lớp đám bảo hỗ trợ trẻ em phát triển

toàn diện theo Chương trình GDMN.

- Chủ động đôi mới phương pháp giáo dục trẻ em, linh hoạt thực hiện các hoạt động giáo dục và điều chinh phù hợp. đáp ứng được các nhu cau, khả năng khác nhau của trẻ em và điều kiện thực tiễn của trường, lớp.

- Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp thực hiện và điều chỉnh, đôi mới các hoạt động giáo dục nhằm nâng cao chất lượng phát triển toàn diện trẻ em.

Tiêu chí 7: Quan sát và đánh giá sự phát triển của trẻ em

- Sử dụng được phương pháp quan sát và đánh giá trẻ em đẻ kịp thời điêu chỉnh các

hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em.

- Chủ động, vận dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức, công cụ đánh giá nhằm đánh giá khách quan sự phát triển của trẻ em, từ đó điều chỉnh pha hợp kế hoạch chăm sóc,

giáo dục.

- Chia sẻ và hỗ trợ đồng nghiệp vẻ kinh nghiệm vận dụng các phương pháp quan sit,

đánh giá sự phát triển của trẻ em. Tham gia hoạt động đánh giá ngoài tại các cơ sở giáo dục

mam non.

Tiêu chí 8: Quản lý nhóm, lớp

- Thực hiện đúng các yêu cầu về quản lý trẻ em, quản lý cơ sở vật chất và quản lý hồ sơ số sách của nhóm, lớp theo quy định.

- Có sáng kiến trong các hoạt động quan lý nhóm, lớp phủ hợp với điều kiện thực tiễn

của trường, lớp.

- Chia sẻ kinh nghiệm hay, hỗ trợ đồng nghiệp trong quản lý nhóm, lớp theo đúng quy định va phù hợp với điều kiện thực tiễn.

1.4.2.3. Về kỹ năng sư phạm

Tiêu chuẩn 4. Phát triển môi quan hệ giữa nhà trường, gia đình va cộng đồng

Tham gia tô chức, thực hiện việc xây dựng, phát triển mối quan hệ hợp tác với cha, me hoặc người giám hộ trẻ em va cộng đông đề nâng cao chất lượng nuôi đưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em và bảo vệ quyên trẻ em.

Tiêu chí II: Phối hợp với cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ em va cộng đồng dé nâng cao chat lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.

- Xây dựng môi quan hệ gan gũi, tôn trọng, hợp tác với cha, mẹ, người giám hộ trẻ em và cộng đồng trong nuôi đưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.

- Phối hợp kip thời với cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ em và cộng đông dé nâng cao

chat lượng các hoạt động nuôi dưỡng. chăm sóc sức khỏe, giáo dục phát triển toàn điện cho

trẻ em.

- Chia sẻ, hỗ trợ kiến thức, kỹ năng nuôi đưỡng, chăm sóc, giáo đục trẻ em cho cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ em và cộng đồng. Dé xuất các giải pháp tăng cường phối hợp giữa nhà trường với gia đình và cộng đồng.

Tiêu chí 12: Phối hợp với cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ em vả cộng đông dé bảo vệ

quyền trẻ em

- Xây dựng mối quan hệ gan gũi, tôn trọng, hợp tác với cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ em và cộng đồng trong thực hiện các quy định về quyền trẻ em.

- Chủ động phối hợp với cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ em và cộng đồng dé bảo vệ quyền trẻ em.

- Chia sẻ, hỗ trợ kiến thức, kỹ năng thực hiện các quy định về quyền trẻ em cho cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ em vả cộng đồng. Đề xuất các giải pháp tăng cường phối hợp với

cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ em và cộng đồng đề bảo vệ quyền trẻ em, giải quyết kịp thời

24

các thông tin từ cha mẹ hoặc người giám hộ trẻ em liên quan đến quyên trẻ em (Bộ Giáo dục

va Dao tạo, 2018).

1.5. Lý luận về các cấp độ nhận thức

1.5.1. Các cấp độ nhận thức theo thang đo Bloom

Thang đo Bloom nhận là một thang phân loại, giúp phân cấp các mục tiêu học tập thành các cấp độ khác nhau. Thang do nhận thức của Bloom bao gồm 6 mức độ: Ghi nhớ

(Remembering), Hiểu (Understanding), Ap dụng (Applying), Phân tích (Analyzing), Đánh

giá (Evaluating) va Sáng tao (Creating). Thang do nay, được ứng dụng trong giáo dục va dạy học như sau:

Hình 1: Thang nhận thức Bloom (Đào Thị Thu, 2017)

Cap độ 1: Biết "hay còn gọi là Nhớ" (Remember)

25

Đây là cấp độ nảy là thứ bậc thấp nhất. Yêu cầu người học nhớ được các khái niệm,

định nghĩa, công thức và phương pháp giải. Vậy người học được coi là đạt mục tiêu phát biểu

được định nghĩa công thức vả sử dụng được các phương pháp giải trong các trưởng hợp don

giản gồm: Nhớ được thông tin; Nhớ ngày tháng, sự kiện và nơi chốn; Biết ý chính; Năm bắt được chủ dé; Gợi ý câu hỏi kiểm tra vẻ biết, liệt kê, định nghĩa, mô tá, xác định, việc gi, ai,

khi nao, ở đâu. ...

Cấp độ 2: Hiểu (Comprehension)

Đây là cap độ cao hơn cấp độ 1, vì đỏi hỏi người học không những nhớ mà còn đề hiểu

thấu đáo các khái niệm, định nghĩa gồm: Hiểu được ý nghĩa của thông tin; Có thé trình bày lại bằng một cách khác: Có thé so sánh, sắp xếp lại, gộp nhóm lại, suy luận nguyên nhân: Có thê dự đoán kết quả; Gợi ý câu hỏi kiểm tra về hiểu: tóm tất, mô ta, dự đoán kết hợp, phân

biệt, ước lượng, ...

Cấp độ 3: Vận dụng (Application)

Ở cấp độ này, người học phải biết vận dụng các kiến thức đề giải các bài tập. Các bài tập giải được cảng khó thì khả năng áp dụng của người học càng cao, gồm: Sử dụng được

thông tin; Dùng được phương pháp, quan niệm, lý thuyết vào trong hoàn cảnh tình hudng mới; Sử dụng kiến thức kỹ năng vào việc giải quyết các vẫn đề đặt ra; Gọi ý câu hỏi: Vận dụng, chứng minh, tính toán, minh hoa, giải quyết, thay đôi. ...

Cap độ 4: Phân tích (Analysis )

GO cap độ này, đòi hỏi người học phải biết phân loại các dang bài tập và xây dựng được các phương pháp giải từ cụ thể đến hướng giải chung gồm: Nhận biết các ý nghĩa bị che dấu;

Phân tách van đề thành các cau phan vả chỉ ra mỗi quan hệ giữa chúng; Gợi ý câu hỏi kiêm

tra, phân tích, phân rã, giải thích, kết nói, sắp xếp chia nhỏ, so sánh lựa chọn....

Cấp độ 5: Tông hợp (Synthesis)

Sử dụng ý tưởng, ở cấp độ này đòi hỏi người học phải biết được các bài tập tông kết về một chương hoặc một dang bai tập lớn dựa trên các kiến thức minh đã học được gồm: Sử dụng ý tưởng cũ tao ra ý tưởng mới; Khái quát hóa từ các sự kiện đã cho: Liên kết các vùng kiên thức lại với nhau; Suy ra các hệ quả; Gọi ý câu hỏi kiểm tra: Tích hợp, thay đỗi, sắp xếp lại. tạo ra, thiết kế, tông quát hoa, ...

Cấp độ 6: Đánh giá

Đây là cấp độ cao nhất, ở mức này người học phải biết so sánh các phương pháp giải hay tự đánh giá được kha năng của mình đối với mỗi học phan đã học bao gồm các kỹ năng:

So sánh và phân biệt được các khái niệm; Đánh giá được giá trị của lý thuyết; Chọn lựa được

dựa vào các suy luận có lý; Xác nhận giá trị của các căn cứ; Nhận biết các tính chất chủ quan;

Goi ý câu hỏi kiểm tra : định giá, quyết định, xếp loại, kiểm tra, kết luận, tong két, ... (Dao

Thị Thu, 2017).

Các cấp độ nhận thức theo thang đo Bloom có thé mô tả tóm tắt như sau:

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học: Nhận thức của sinh viên khoa giáo dục mầm non Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)