Kinh nghiệm từ quỏ trỡnh lónh đạo phỏt triển kinh tế biển của Đảng bộ tỉnh Khỏnh Hũa

Một phần của tài liệu Đảng bộ tỉnh khánh hòa lãnh đạo phát triển kinh tế biển từ năm 2001 đến năm 2010 (Trang 69)

Thứ nhất, kết hợp chặt chẽ giữa phỏt triển kinh tế biển với cỏc lĩnh vực kinh tế khỏc

Kết hợp phỏt triển kinh tế biển với cỏc lĩnh vực kinh tế khỏc là một yờu cầu thường xuyờn, lõu dài và quan trọng trong chủ trương phỏt triển kinh tế của tỉnh Khỏnh Hũa. Điều này vừa đảm bảo cho sự phỏt triển ổn định, bền vững của nền kinh tế, đồng thời đỏp ứng yờu cầu khai thỏc tốt tiềm năng, thế mạnh của từng lĩnh vực kinh tế ở mỗi vựng miền trong phạm vi toàn tỉnh.

Với 3 trờn 9 đơn vị hành chớnh trực thuộc tỉnh khụng cú biển, việc kết hợp phỏt triển kinh tế biển với cỏc lĩnh vực kinh tế khỏc cũn là nhu cầu xó hội quan trọng của một bộ phận dõn cư khụng nhỏ của tỉnh Khỏnh Hũa, đú là việc giải quyết cụng ăn việc làm, khai thỏc nguồn tài nguyờn và nguồn nhõn lực phong phỳ của cỏc lĩnh vực kinh tế khỏc phục vụ cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế biển và phỏt triển chung của toàn Tỉnh.

Kết hợp phỏt triển kinh tế biển với cỏc lĩnh vực kinh tế khỏc ở Khỏnh Hũa hiện nay là quỏ trỡnh lónh đạo, chỉ đạo của của Đảng bộ tỉnh nhằm phỏt triển đồng bộ nền kinh tế trờn cơ sở phỏt huy lợi thế so sỏnh, thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc lĩnh vực kinh tế, phự hợp với đặc điểm đặc thự của từng địa phương, nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển nhanh và bền vững của nền kinh tế trờn phạm vi toàn tỉnh. Quỏ trỡnh này khụng cú nghĩa là hạ thấp vai trũ của kinh tế biển ở tỉnh Khỏnh Hũa, đồng thời cũng khụng phải là “cào bằng” vị trớ, vai trũ của tất cả cỏc lĩnh vực kinh tế, mà là quỏ trỡnh tạo dựng mụi trường kinh tế và cỏc yếu tố cú tỏc dụng thỳc đẩy lẫn nhau cho sự phỏt triển, đồng thời chỳ trọng đầu tư phỏt triển cỏc lĩnh vực cú lợi thế so sỏnh trong từng địa phương ở những giai đoạn lịch sử nhất định.

Nhận thức sõu sắc tớnh đặc thự của từng địa phương trong Tỉnh, những năm gần đõy, Đảng bộ tỉnh Khỏnh Hũa đó chỳ trọng kết hợp chặt chẽ giữa việc lónh đạo, chỉ đạo quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế biển với phỏt triển hài hũa cỏc lĩnh vực kinh tế khỏc nhằm phỏt huy lợi thế của từng địa phương trong Tỉnh. Trờn thực tiễn, cỏc lĩnh vực kinh tế khỏc đó đúng gúp một phần quan

trọng vào quỏ trỡnh phỏt triển của tỉnh núi chung, tạo tiền để cho phỏt triển kinh tế biển của Tỉnh núi riờng.

Khỏnh Hũa cú 519.745 ha đất tự nhiờn. Trong đú, diện tớch đất nụng nghiệp chiếm 81.813ha, chiếm 15,74% là cơ sở để phỏt triển nền nụng nghiệp bền vững. Kinh tế nụng nghiệp thời gian qua khụng chỉ được đầu tư phỏt triển theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa, ngày càng giữ vị trớ, vai trũ quan trọng đặc biệt ở một số huyện: Cam Lõm, thị xó Ninh Hũa, Diờn Khỏnh mà cũn cú sự kết hợp hài hũa giữa phỏt triển kinh tế nụng nghiệp với kinh tế biển. Nền nụng nghiệp dựa vào những thành tựu của kinh tế biển để cải tạo cõy trồng, vật nuụi, vận chuyển và lưu thụng nụng sản, đồng thời là cơ sở để kiểm chứng thành tựu khoa học đó được nghiờn cứu và ứng dụng trong lĩnh vực kinh tế thủy sản. Kinh tế nụng nghiệp phỏt triển đỳng hướng sẽ đảm bảo nguồn nước sạch cho sự phỏt triển cỏc ngành kinh tế thủy sản ven bờ. Sự phỏt triển của kinh tế nụng nghiệp những năm qua đó tạo ra bộ mặt nụng thụn mới, đồng thời cũng tạo ra xu hướng mới trong hợp tỏc, liờn kết sản xuất kinh doanh giữa cỏc ngành, cỏc lĩnh vực kinh tế trờn phạm vi toàn tỉnh.

Bờn cạnh diện tớch đất nụng nghiệp, đất rừng chiếm 34.77% diện tớch toàn Tỉnh. Vỡ vậy, kinh tế lõm nghiệp cũng là một trong những thế mạnh của Tỉnh. Đảng bộ tỉnh Khỏnh Hũa đó chỳ trọng phương thức giao đất, giao rừng cho bà con nụng dõn được thực hiện. Hệ thống trồng rừng theo dự ỏn 327 của Chớnh phủ được triển khai cú hiệu quả; cỏc sản phẩm từ rừng được khai thỏc đỳng hướng và mang lại nguồn lợi kinh tế cao. Kinh tế lõm nghiệp trở thành một lĩnh vực quan trọng trong giải quyết cụng ăn việc làm và trở thành lĩnh vực làm giàu chớnh đỏng của người dõn, nhất là ở cỏc huyện miền nỳi như: Khỏnh Sơn, Khỏnh Vĩnh… Sự kết hợp giữa kinh tế biển với kinh tế lõm nghiệp đó tạo điều kiện thỳc đẩy nhau cựng phỏt triển. Kinh tế lõm nghiệp là mụi trường tự nhiờn thuận lợi để phỏt triển kinh tế biển, cung cấp nguồn nguyờn liệu cơ bản cho hoạt động nghiờn cứu, nuụi trồng thủy sản. Kinh tế biển là khõu trung chuyển lõm sản đi cỏc địa phương, cung cấp nguồn thực

phẩm quan trọng cho lõm nghiệp, đồng thời là mụi trường đầu tư song song cho hoạt động kết hợp cỏc tua du lịch liờn kết biển và rừng.

Cụng nghiệp cũng là một lĩnh vực giữ thế mạnh của tỉnh Khỏnh Hũa, nhất là những năm 2001-2010. Sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc nhà mỏy, cụng ty như: cụng ty may mặc Khỏnh Hũa, cỏc cụng ty mõy tre đan, nhà mỏy chế biến hải sản, cụng nghệ vỏ hải sản… khụng những giải quyết một lượng lao động cơ bản mà cũn đúng gúp hàng tỷ đồng vào ngõn sỏch của tỉnh, là động lực chớnh để đưa tỉnh Khỏnh Hũa trở thành một trong những tỉnh cú nền kinh tế phỏt triển năng động nhất cả nước. Sự kết hợp giữa kinh tế cụng nghiệp và kinh tế biển ở Khỏnh Hũa khỏ phổ biến, phần lớn sản phẩm của kinh tế cụng nghiệp đều được ứng dụng trờn lĩnh vực kinh tế biển. Cỏc sản phẩm cụng nghiệp đều được trung chuyển đi tiờu thụ thụng qua đường biển, ngược lại cỏc nguồn lợi từ biển bao giờ cũng là đầu vào quan trọng cho lĩnh vực cụng nghiệp.

Lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ du lịch đó và đang trở thành điểm sỏng trờn bản đồ kinh tế Khỏnh Hũa, là cỏnh cửa huy hoàng thu hỳt nhõn dõn cả nước đến với Khỏnh Hũa, đồng thời là “cầu nối” quan trọng gắn kết cỏc lĩnh vực kinh tế trong tỉnh cũng như giới thiệu tiềm năng, thế mạnh của kinh tế Khỏnh Hũa với cỏc tỉnh thành trong cả nước. Hoạt động kết hợp giữa kinh tế dịch vụ và kinh tế biển là rừ nột nhất khụng chỉ ở Khỏnh Hũa, bởi lẽ, dịch vụ là một lĩnh vực hoạt động khụng biờn giới, nú cú trờn tất cả cỏc ngành, cỏc lĩnh vực hoạt động. Vỡ vậy, ở đõu cú hoạt động sản xuất kinh doanh thỡ ở đú phải xuất hiện cỏc hoạt động dịch vụ.

Kết hợp phỏt triển kinh tế biển với phỏt triển cỏc lĩnh vực kinh tế khỏc là một nhu cầu khỏch quan vừa thường xuyờn, vừa cơ bản, cả hiện tại cũng như tương lai của Tỉnh. Tuy nhiờn, sự kết hợp phỏt triển kinh tế biển với cỏc lĩnh vực kinh tế khỏc ở tỉnh Khỏnh Hũa những năm gần đõy vẫn cũn tồn đọng một số hạn chế cần nhanh chúng khắc phục như: thiếu sự điều tra cơ bản, sự phỏt triển chưa đồng bộ, chưa phõn rừ chức năng quản lý của cơ quan Nhà nước, chưa thực hiện tốt cỏc phương ỏn bảo vệ mụi trường, tài nguyờn thiờn nhiờn cho nờn phần nào khụng đảm bảo tớnh bền vững... Để thỳc đẩy quỏ trỡnh

kết hợp phỏt triển kinh tế biển với cỏc lĩnh vực kinh tế khỏc ở Khỏnh Hũa những năm tiếp theo, cần thực hiện tốt một số giải phỏp sau:

Đẩy mạnh cụng tỏc điều tra cơ bản, xỏc định rừ nguồn tài nguyờn, nhõn lực, địa lý, thổ nhưỡng, thời tiết, khớ hậu thủy văn... Trờn cơ sở đú xỏc định tiềm năng, thế mạnh kinh tế của từng huyện, từng vựng miền trong toàn Tỉnh, xỏc định xu hướng phỏt triển cỏc lĩnh vực kinh tế trong từng vựng miền và trờn phạm vi toàn Tỉnh.

Xõy dựng tốt cụng tỏc quy hoạch phỏt triển kinh tế dài hạn và ngắn hạn. Ngoài việc ưu tiờn, chỳ trọng phỏt triển cỏc vựng kinh tế trọng điểm phải tớnh đến yếu tố đồng bộ, hỗ trợ lẫn nhau trong cỏc lĩnh vực kinh tế, đặc biệt là kinh tế biển. Ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành nghề liờn quan đến khai thỏc nguồn tài nguyờn biển như nghề cỏ, nuụi trồng thủy sản, du lịch biển đảo…

Kết hợp phỏt triển kinh tế với bảo vệ mụi trường, đặc biệt là mụi trường biển đảm bảo hiệu quả trong khai thỏc và tiến hành cỏc hoạt động bảo vệ nguồn thủy hải sản quan trọng.

Nõng cao đời sống văn húa tinh thần cho nhõn dõn trờn phạm vi toàn Tỉnh. Cú chớnh sỏch ưu đói đặc biệt đối với cỏc xó huyện vựng sõu, vựng xa, nơi hải đảo. Trong cỏc hoạt động văn húa, cần chỳ trọng tuyờn truyền chủ trương và phương hướng phỏt triển kinh tế biển của Tỉnh, đồng thời khuyến khớch nhõn dõn phỏt hiện và xõy dựng những nột văn húa đặc trưng của một tỉnh duyờn hải.

Sự kết hợp hài hũa và đồng bộ cỏc biện phỏp là cơ sở quan trọng để thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế biển gắn với phỏt triển cỏc lĩnh vực kinh tế khỏc đảm bảo để tỉnh Khỏnh Hũa phỏt triển năng động và bền vững trong phạm vi cả nước.

Thứ hai, tổ chức thực hiện đồng bộ cỏc mặt hoạt động trong phỏt triển kinh tế biển

Phỏt triển kinh tế biển là sự kết hợp hoạt động của nhiều lĩnh vực. Để đảm bảo kết hợp chặt chẽ, đồng bộ cỏc mặt hoạt động trong phỏt triển kinh tế biển cần cú quy hoạch khoa học.

Trong những năm qua, cụng tỏc quy hoạch được tỉnh Khỏnh Hũa xỏc định là một trong những nhiệm vụ trọng tõm, cú vai trũ quyết định tới định hướng phỏt triển kinh tế biển của Tỉnh. Tỉnh ủy, Ủy ban nhõn dõn tỉnh đó chỉ đạo cỏc ban ngành nghiờn cứu, xõy dựng và hoàn thiện quy hoạch phỏt triển cỏc ngành kinh tế biển. Trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện, để phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế, cỏc ban ngành liờn quan đó rà soỏt, điều chỉnh bổ sung cho phự hợp.

Biển là mụi trường hoạt động kinh tế đặc thự, cú thể gặp nhiều rủi ro do diễn biến bất thường của thời tiết, thiờn tai. Hỗ trợ cho loại chớnh sỏch này là cỏc hoạt động của hệ thống dự bỏo thời tiết khớ hậu, nhất là bóo, súng thần, hỡnh thành cỏc trung tõm trỏnh bóo, cỏc trung tõm quan sỏt và cung cấp thụng tin cho người dõn hoạt động trờn biển. Hỡnh thành lực lượng đủ mạnh để hỗ trợ một cỏch tớch cực, cú hiệu quả cao cho ngư dõn khi gặp nạn. Bảo đảm cho mọi hoạt động của cỏc lực lượng trờn biển được an toàn, an ninh; phải xem đú là điều kiện thiết yếu để đẩy mạnh phỏt triển cỏc lĩnh vực liờn quan đến biển. Đồng thời hoạt động bảo hiểm cho lĩnh vực kinh tế biển phải rất được coi trọng. Tỉnh ủy đó đầu tư mua sắm nhiều phương tiện hiện đại nối đất liền với đảo, tạo đà cho sự phỏt triển nhanh. Xõy dựng cỏc khu kinh tế, khu cụng nghiệp-đụ thị mới, khu du lịch và tuyến du lịch biển được kết nối, hỗ trợ nhau phỏt triển.

Ngành thủy sản Khỏnh Hũa phỏt triển mạnh và đem lại hiệu quả, tuy nhiờn chương trỡnh đỏnh bắt hải sản xa bờ đem lại hiệu quả thấp. Quản lý Nhà nước trong nuụi trồng thủy sản và dịch vụ hậu cần nghề cỏ cũn nhiều yếu kộm, việc triển khai quy hoạch, giao đất mặt nước cho dõn, thủy lợi húa liờn kết với kiờn cố húa kờnh mương là những vấn đề cũn tồn đọng rất lớn cần thỏo gỡ.

Sự phối kết hợp giữa cỏc ngành trong hoạt động kinh tế biển mang tớnh tự phỏt thiếu sự tổ chức đồng bộ. Nguồn lợi thủy sản phong phỳ đa dạng, mụi trường biển trong sạch khụng những cú lợi cho riờng ngành thủy sản mà cũn

cho cả ngành du lịch vỡ vậy cỏc tổ chức kinh doanh du lịch phải cú trỏch nhiệm trong việc cải thiện điều kiện sống của ngư dõn ở cỏc bói ngang, tạo nguồn thu nhập khỏc thay thế nghề khai thỏc hải sản mang tớnh hủy diệt. Ngành giao thụng vận tải khi quy hoạch hệ thống cảng biển cũng phải tớnh đến quy hoạch du lịch biển để tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho khỏch du lịch, đồng thời cỏc ngành cần phối hợp để quản lý tàu thuyền du lịch hoạt động an toàn, đặc biệt ở khu vực vịnh Võn Phong, vịnh Nha Trang.

Vựng biển Khỏnh Hũa cú nhiều lợi thế so với khu vực và trờn thế giới để phỏt triển kinh tế biển, đặc biệt là giao thụng biển và du lịch biển, tuy nhiờn chỳng ta chưa cú điều kiện phỏt huy nội lực đú, do thiếu vốn và thiếu quy hoạch cú tầm cỡ. Quy hoạch du lịch chưa đủ tầm để phỏt huy hết thế mạnh của biển đảo của Tỉnh. Hiện nay chưa cú quy hoạch tổng thể và chi tiết về du lịch, giao thụng, thủy sản, dõn cư ở cỏc vựng đảo và bỏn đảo trong tỉnh nờn đó xảy ra tỡnh trạng lấn chiếm xõy dựng tự phỏt tại cỏc khu vực này gõy khú khăn trong việc triển khai quy hoạch của Tỉnh trong tương lai. Cơ sở hạ tầng mặc dự được đầu tư nhưng vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển. Kinh tế ở cỏc đảo chủ yếu dựa vào ngành nghề truyền thống, lệ thuộc vào thiờn nhiờn. Kinh tế-xó hội vựng nụng thụn ven biển và hải đảo vẫn cũn cú khoảng cỏch khỏ lớn so với đụ thị và vựng nụng thụn ven trục giao thụng lớn. Đời sống dõn cư ở bói ngang, hải đảo cũn gặp nhiều khú khăn.

Để kinh tế biển Khỏnh Hũa phỏt triển mạnh đỏp ứng tỡnh hỡnh mới cần thực hiện một số giải phỏp sau:

Cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch để tạo mụi trường thuận lợi cho cỏc ngành kinh tế biển phỏt triển.

Tăng cường ứng dụng khoa học cụng nghệ vào cỏc ngành kinh tế biển. Đầu tư cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng cho cỏc ngành kinh tế biển.

Đẩy mạnh cụng tỏc bồi dưỡng đào tạo nguồn nhõn lực cho cỏc ngành kinh tế biển.

Thứ ba, lónh đạo thực hiện tốt cụng tỏc quản lý Nhà nước của chớnh quyền cỏc cấp đối với kinh tế biển

Núi đến phỏt triển kinh tế biển là phỏt triển tổng hợp nhiều ngành, vỡ thế sẽ liờn quan đến nhiều sở, ban, ngành cỏc cấp tỉnh, thị xó, huyện của địa phương. Để đảm bảo phỏt triển đồng bộ cỏc ngành kinh tế đũi hỏi tỉnh phải xỏc định rừ chức năng, nhiệm vụ, trỏch nhiệm cỏc cấp quản lý, đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh. Đõy là một trong những kinh nghiệm quan trọng phải luụn được Tỉnh tiến hành thường xuyờn để đưa lại hiệu quả kinh tế cao.

Lõu nay cỏc hoạt động kinh tế biển và quản lý biển đảo chưa cú một cơ quan Nhà nước thống nhất mà phõn tỏn ở nhiều bộ, ban, ngành và cỏc cơ quan khỏc nhau. Quản lý tổng hợp về biển là vấn đề mang tớnh phức tạp, biển rộng lớn và hoạt động mang tớnh đa ngành. Song chưa cú sự phõn cấp rừ ràng, cụ thể giữa cỏc sở, ban ngành ở cỏc địa phương vựng ven biển. Vỡ vậy, nhiều văn bản phỏp luật chồng chộo, mõu thuẫn cú tớnh chất cục bộ ngành, tớnh phỏp lý chưa cao, tạo nờn sự xung đột lợi ớch giữa cỏc ngành kinh tế biển, giữa địa phương với Trung ương.

Nhận thức được vấn đề này, Đảng bộ tỉnh luụn quỏn triệt đến cỏc ban ngành về quyết tõm đẩy mạnh về kinh tế biển, đưa ngành trở thành mũi nhọn trong thời gian tới. Ủy ban nhõn dõn tỉnh hoàn thiện cỏc chớnh sỏch về biển, tăng cường phối hợp giữa cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc địa phương trong tỉnh, chỉ đạo sỏt sao cụng cuộc xõy dựng phỏt triển kinh tế biển, bảo vệ nguồn lợi và mụi trường biển. Ngày nay, chỳng ta càng nhận thức rằng nguồn tài nguyờn “rừng vàng biển bạc” khụng phải là vụ tận và khụng thụ động ngồi chờ biển sẽ đưa đến sự giàu cú mà buụng lỏng việc bảo vệ, quản lý khai thỏc. Sở Thủy sản; Sở Giao thụng vận tải; Sở Văn húa-Thể thao và Du lịch Khỏnh Hũa trong

Một phần của tài liệu Đảng bộ tỉnh khánh hòa lãnh đạo phát triển kinh tế biển từ năm 2001 đến năm 2010 (Trang 69)