Mặc dự những thành tựu về phỏt triển kinh tế biển của Khỏnh Hũa là đỏng kể, nhưng thành tựu vẫn cũn những hạn chế cần khắc phục.
Thứ nhất, kinh tế biển phỏt triển nhanh nhưng chưa vững chắc, chưa tương xứng với tiềm năng thế mạnh của Tỉnh.
Qua 10 năm triển khai và thực hiện Chương trỡnh kinh tế biển từ năm 2001 đến năm 2010, tỉnh Khỏnh Hũa cú tốc độ phỏt triển kinh tế và thu ngõn sỏch cao trong khu vực và cả nước. Nếu mức tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa trung bỡnh hàng năm của Khỏnh Hũa giai đoạn 1996-2000 là 8,2% thỡ giai đoạn 2001- 2010 là 10,8%. Tổng sản phẩm nội địa bỡnh quõn đầu người đạt khoảng 14800 USD, là một trong 10 tỉnh cú thu nhập đầu người cao nhất. Mặc dự là tỉnh cú nhiều lợi thế về tài nguyờn biển và hải đảo tuy nhiờn tài nguyờn biển của Khỏnh Hũa vẫn cũn đang ở dạng tiềm năng, thế mạnh và ngày càng trở nờn khan hiếm nếu như khụng được khai thỏc và sử dụng một cỏch cú hiệu quả.
Ngành thủy sản là một trong những ngành kinh tế chủ đạo, chủ lực của Tỉnh nhưng đang đứng trước nhiều khú khăn thỏch thức vẫn chưa được khắc phục. Số lượng tàu thuyền ra khơi ngày càng tăng nhưng cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng nghề cỏ cũn nhiều bật cấp, chưa đầu tư hoàn thiện; số lượng tàu cỏ cụng suất nhỏ hoạt động ven bờ vẫn cũn lớn, trong khi đú nguồn lợi ven biển cạn kiệt, ảnh hưởng khụng tốt đến sự phỏt triển của cỏc ngành nghề khỏc, ngư trường khai thỏc ngày càng bị thu hẹp do hoạt động thăm dũ dầu khớ, trong khi đú yờu cầu phỏt triển đối với lĩnh vực khai thỏc thủy sản ngày càng cao. Sản lượng hải sản tăng qua cỏc năm song chưa ổn định do cũn phụ thuộc vào yếu tố thời tiết. Việc bảo quản sau khi khai thỏc tuy được chỳ trọng hơn nhưng vẫn chưa được đầu tư đỳng mức để tăng giỏ trị và đỏp ứng yờu cầu chất lượng ngày càng cao của thị trường. Bờn cạnh đú vẫn cũn nhiều người
chưa cú ý thức bảo vệ biển, cũn khai thỏc tài nguyờn quỏ mức, sử dụng những phương tiện đỏnh bắt mang tớnh hủy diệt, chặt phỏ rừng ngập mặn để làm đầm nuụi tụm, khai thỏc san hụ, đổ những thức ăn thừa và chất thải từ cỏc lồng nuụi trồng hải sản ra biển. Tỡnh trạng đú đó và đang làm cho mụi trường biển Khỏnh Hũa bị ụ nhiễm, ảnh hưởng đến nguồn lợi lõu dài.
Trong phỏt triển sản xuất cỏc vựng ven biển, hải đảo: tuy quy hoạch nuụi trồng thủy sản đó được phờ duyệt, nhưng đầu tư và hỗ trợ đầu tư cỏc cơ sở nuụi trồng thủy sản cũn hạn chế; một số dự ỏn triển khai thực hiện đầu tư kộo dài do thiếu vốn hoặc do thay đổi quy hoạch. Chớnh sỏch hỗ trợ đỏnh bắt thủy sản xa bờ chưa hấp dẫn ngư dõn.
Khỏnh Hũa là tỉnh cú lợi thế về phỏt triển du lịch biển, đảo nhưng trong một thời gian dài, du lịch biển đảo Khỏnh Hũa mới chỉ quan tõm khai thỏc những tiềm năng sẵn cú mà ớt quan tõm đến cụng tỏc bảo tồn. Điều này được thể hiện rừ nhất trong bảo tồn, giữ gỡn mụi trường sinh thỏi biển, nền tảng cơ sở để phỏt triển du lịch Khỏnh Hũa. Đõy là một vấn đề khỏ núng bởi quỏ trỡnh phỏt triển nhanh mang tớnh đại trà, thiếu quản lý chặt chẽ, gõy ảnh hưởng tiờu cực đến mụi trường biển. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch vẫn chưa theo kịp yờu cầu phỏt triển, thiếu cỏc cơ sở, loại hỡnh dịch vụ du lịch mới, cỏc khu vui chơi giải trớ, trung tõm mua sắm … đó hạn chế lưu lượng khỏch đến. Hoạt động xỳc tiến, quảng bỏ chưa cú tớnh chuyờn nghiệp cao, chưa xõy dựng chiến lược xỳc tiến một cỏch bài bản. Nguồn nhõn lực du lịch chưa đỏp ứng đủ nhu cầu về số lượng và chất lượng, cũn thiếu cỏn bộ quản lý giỏi và nhõn viờn phục vụ cú kỹ năng chuyờn mụn cao.
Trong đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng, nhiều dự ỏn cụng trỡnh trọng điểm chưa được triển khai hoặc triển khai chậm so với tiến độ đề ra, ảnh hưởng đến tốc độ phỏt triển kinh tế-xó hội của Tỉnh. Dịch vụ vận tải biển của tỉnh phỏt triển chậm, chưa cú sự đa dạng về hỡnh thức cũng như phương tiện tham gia hoạt động vận tải trờn biển.
Thứ hai, nguồn ngõn sỏch đầu tư cho chương trỡnh kinh tế biển, nhất là trong lĩnh vực giao thụng, đầu tư cho chiều sõu thủy sản cũn thấp nờn hiệu quả chưa cao
Đối với ngành thủy sản: qua 10 năm thực hiện Chương trỡnh kinh tế biển vốn ngõn sỏch được cấp như sau:
Đầu tư trong lĩnh vực nuụi trồng thủy sản là 25,9 tỷ đồng, trong đú vốn ngõn sỏch nhà nước thụng qua chương trỡnh phỏt triển nuụi trồng thủy sản là 25,4 tỷ đồng.
“Đầu tư phỏt triển dịch vụ hậu cần nghề cỏ 154.036 tỷ đồng, trong đú vốn ngõn sỏch nhà nước thụng qua chương trỡnh Biển Đụng Hải đảo là 18 tỷ đồng, vốn ngõn sỏch nhà nước thụng qua chương trỡnh trỏnh trỳ bóo là 93.836 tỷ đồng, vốn ngõn sỏch địa phương là 45,2 tỷ đồng. Tổng cộng số ngõn sỏch đầu tư cho ngành là 215.436 tỷ đồng, đạt 57,8% so với kế hoạch chương trỡnh đề ra giai đoạn 2006-2010 là 372,8 tỷ đồng” [60, tr.10].
Đối với ngành giao thụng vận tải biển: Do ảnh hưởng suy thoỏi kinh tế toàn cầu, cỏc tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp Nhà nước cũng đang trong quỏ trỡnh hoàn thiện về định hướng chiến lược kinh doanh, tỏi cấu trỳc cơ cấu vốn nờn cỏc dự ỏn đầu tư cú nguồn vốn nhà nước đều bị chậm lại hoặc chưa được khai thỏc đầy đủ. Việc kờu gọi vốn đầu tư đụi khi cũn bị phõn tỏn, chậm do ảnh hưởng của hệ thống chớnh sỏch, quy định phỏp luật chồng chộo, khụng đồng bộ. Chưa xỏc định được một doanh nghiệp đầu mối cú khả năng phỏt triển cao, cú tiềm lực tài chớnh nũng cốt cho chương trỡnh, trong khi đú quản lý thực hiện chương trỡnh cũn nặng về quản lý hành chớnh, do chưa cú sự hỗ trợ chặt chẽ lẫn nhau giữa chớnh quyền hoạch định chương trỡnh với doanh nghiệp trong quảng bỏ tiếp thị ưu thế của Tỉnh, tỡm kiếm thị trường, bạn hàng làm cho cỏc doanh nghiệp cảng biển mục tiờu chương trỡnh phỏt triển thụ động, rời rạc. Dịch vụ vận tải biển của Tỉnh
phỏt triển chậm, chưa cú sự đa dạng về hỡnh thức cũng như phương tiện tham gia hoạt động vận tải trờn biển. Quản lý hoạt động vận tải và an toàn vận tải thủy nội địa vựng nước ven biển phục vụ chưa gắn kết, khụng đảm bảo bền vững do hoạt động hạn chế về mặt bằng cảng, bến, địa bàn rộng, nhiều bến nhỏ, lẻ với bộ mỏy quản lý khụng chuyờn nghiệp.
Thứ ba, chất lượng nguồn nhõn lực chưa đỏp ứng được yờu cầu ngày của phỏt triển kinh tế biển, trong một số ngành kinh tế mũi nhọn cũn thiếu chuyờn gia đầu ngành và lao động cú tay nghề cao
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xỏc định ba khõu đột phỏ, gồm: hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa; phỏt triển nguồn nhõn lực và xõy dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ. Trong đú, phỏt triển nguồn nhõn lực vừa là yờu cầu cấp bỏch vừa là nhiệm vụ lõu dài theo tiến trỡnh phỏt triển của tri thức nhõn loại.
Thời gian qua, cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền, cỏc ngành, địa phương của tỉnh Khỏnh Hũa rất quan tõm đến cụng tỏc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng phỏt triển nguồn nhõn lực nhằm đỏp ứng tốt hơn yờu cầu phỏt triển kinh tế biển của Tỉnh trong thời kỳ mới. Chất lượng nguồn nhõn lực trong cỏc ngành kinh tế biển ngày càng được nõng cao.
Tuy nhiờn, nguồn nhõn lực cho phỏt triển kinh tế biển của tỉnh Khỏnh Hũa cũn yếu chưa đỏp ứng được nhu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa sự nghiệp đất nước. Tuy số lượng lao động phục vụ trong ngành thủy sản đụng nhưng trỡnh độ học vấn, tay nghề thấp.
Đội ngũ quản lý kinh tế, cỏn bộ khoa học kỹ thuật, cụng nhõn lành nghề, đội ngũ thuyền trưởng và mỏy trưởng... vừa ớt về số lượng, vừa kộm về chất lượng, bờn cạnh đú nguồn nhõn lực cú trỡnh độ chuyờn mụn trong một số ngành kinh tế mũi nhọn như cụng nghiệp đúng tàu, khai thỏc thủy sản, thụng tin liờn lạc trờn biển, bảo vệ mụi trường sinh thỏi... cũn thiếu hụt trầm trọng. Trong khi quy mụ đào tạo, cỏc ngành nghề liờn quan tới kinh tế biển cũn rất hạn chế.
Sự phỏt triển kinh tế biển của Khỏnh Hũa cũn những hạn chế trờn là do một số nguyờn nhõn sau:
Một là, nhận thức về vị trớ, vai trũ kinh tế biển trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc núi chung, cho sự phỏt triển kinh tế-xó hội của Tỉnh núi riờng của một số cấp, ngành và một bộ phận nhõn dõn chưa đầy đủ
Nguyờn nhõn hàng đầu là nhận thức về vị trớ, vai trũ của biển ở một số ban ngành, địa phương và một bộ phận người dõn chưa đỳng mức. Sự quan tõm của cấp ủy Đảng, chớnh quyền địa phương về phỏt triển cỏc lĩnh vực liờn quan đến biển cũn hạn chế, chưa thấy được tầm quan trọng của kinh tế biển cũng như tiềm năng, thế mạnh của địa phương trong lĩnh vực kinh tế biển.
Hai là, cụng tỏc chỉ đạo thực hiện một số mặt chưa đồng bộ
Chủ trương chung về phỏt triển kinh tế biển dự tương đối rừ, song nhỡn chung cũn thiếu tớnh cụ thể, nờn dẫn đến tổ chức thực hiện gặp nhiều lỳng tỳng. Đặc biệt, thiếu cụ thể trong định hướng phỏt triển đối với một số ngành, lĩnh vực cú tớnh đột phỏ trong phỏt triển kinh tế biển. Chưa cú cơ chế phự hợp cho sự phối hợp chặt chẽ giữa phỏt triển kinh tế với quốc phũng, an ninh; chưa đầu tư khoa học cụng nghệ cho kinh tế biển nờn hiệu quả khai thỏc thấp.
Ba là, một số cỏn bộ làm cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo phỏt triển kinh tế biển cú biểu hiện suy thoỏi về đạo đức lối sống và hạn chế chuyờn mụn nghiệp vụ
Dưới tỏc động của cơ chế thị trường khụng ớt cỏn bộ cú biểu hiện quan liờu, tham nhũng, suy thoỏi về đạo đức, lối sống. Cụng tỏc quản lý Nhà nước về phỏt triển kinh tế biển cũn cú mặt hạn chế, vỡ vậy, một số cỏn bộ đó lợi dụng thực trạng trờn để trục lợi, làm thất thoỏt vốn và tài sản cụng trong lĩnh vực kinh tế biển. Năng lực quản lý của một số cỏn bộ ngành cũn hạn chế, chưa năng động trước những diễn biến chớnh trị xó hội, ngại đổi mới. Cụng tỏc bồi dưỡng cỏn bộ cũn nhiều bất cập.
3.2. Kinh nghiệm từ quỏ trỡnh lónh đạo phỏt triển kinh tế biển của Đảng bộ tỉnh Khỏnh Hũa