Hũa trong những năm 2006-2010
Ngày nay, thế giới đang bước vào giai đoạn bựng nổ, phỏt triển mới với xu hướng ngày càng khẳng định tầm quan trọng của biển và đại dương. Tỡnh trạng khan hiếm nguyờn liệu, năng lượng trở nờn cấp thiết, dẫn đến cạnh tranh thị trường, tranh chấp lónh thổ, xung đột quốc gia, dõn tục, tụn giỏo liờn tiếp xảy ra và ngày càng gay gắt. Vươn ra biển và khai thỏc đại dương đó trở thành khẩu hiệu hành động mang tớnh chiến lược của toàn thế giới.
Cựng với xu thế chung của thế giới, Đại hội Đảng lần thứ X (4. 2006) đó đề ra chiến lược phỏt triển kinh tế-xó hội (2001- 2010), trong đú đặc biệt đề cập đến kinh tế khu vực biển và hải đảo. Đại hội khẳng định:
Xõy dựng và thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế biển toàn diện cú trọng tõm, trọng điểm, sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về kinh tế biển trong khu vực, gắn với bảo đảm quốc phũng an ninh và hợp tỏc quốc tế. Phỏt triển hệ thống cảng biển, vận tải biển, khai thỏc và chế biến dầu khớ, hải sản, dịch vụ biển, đẩy nhanh cụng nghiệp đúng tàu biển và cụng nghiệp khai thỏc, chế biển hải sản. Phỏt triển mạnh, đi trước một bước một số vựng kinh tế ven biển và hải đảo” [18, tr.93].
Đại hội đưa ra phương hướng, nhiệm vụ phỏt triển kinh tế-xó hội trong 5 năm 2006-2010 về kinh tế biển đú là:
Phỏt triển kinh tế biển vừa cú trọng tõm, trọng điểm với những ngành cú lợi thế so sỏnh để đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phũng an ninh và hợp tỏc quốc tế. Hoàn chỉnh quy hoạch và phỏt triển cú hiệu quả hệ thống cảng biển và vận tải biển, khai thỏc và chế biến dầu
khớ, khai thỏc và chế biến hải sản phỏt triển du lịch biển, đảo. Đẩy mạnh ngành cụng nghiệp đúng tàu và phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ bổ trợ. Hỡnh thành một số hành lang kinh tế ven biển. Nhanh chúng phỏt triển kinh tế-xó hội ở cỏc hải đảo gắn với bảo đảm quốc phũng an ninh [18, tr. 225].
Đõy là lần đầu tiờn, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế biển của nước ta được thể hiện một cỏch đầy đủ và toàn diện trong Văn kiện Đại hội Đảng.
Ngày 9/2/2007, Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khúa X đó ban hành Nghị quyết số 09-NQ/TW về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020. Đõy là Nghị quyết quan trọng cú ý nghĩa vừa cơ bản, lõu dài vừa cấp thiết trước mắt, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của đất nước ta trong tỡnh hỡnh mới. Nghị quyết đó đỏnh giỏ thực trạng quản lý và khai thỏc biển cũng như hiện trạng phỏt triển cỏc lĩnh vực liờn quan đến biển của Việt Nam, từ đú vạch ra định hướng chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020. Nghị quyết đưa ra 3 quan điểm chỉ đạo:
Nước ta phải trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu lờn từ biển trờn cơ sở phỏt huy mọi tiềm năng từ biển, phỏt triển toàn diện cỏc ngành, nghề biển với cơ cấu phong phỳ, hiện đại tạo ra tốc độ phỏt triển nhanh bền vững, hiệu quả cao với tầm nhỡn dài hạn.
Kết hợp chặt chẽ giữa phỏt triển kinh tế, xó hội với đảm bảo an ninh quốc tế và bảo vệ mụi trường, kết hợp chặt chẽ giữa phỏt triển vựng biển, ven biển, hải đảo với phỏt triển vựng nội địa theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa.
Thu hỳt mọi nguồn lực để phỏt triển kinh tế, xó hội, bảo vệ mụi trường biển trờn tinh thần chủ động, tớch cực mở cửa. Phỏt huy đầy đủ, cú hiệu quả cỏc nguồn lực bờn trong, tranh thủ sự hợp tỏc quốc tế và thu hỳt cỏc nguồn lực từ bờn ngoài theo nguyờn tắc bỡnh đẳng cựng cú lợi, tụn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lónh thổ của đất nước [19, tr.75 ].
Mục tiờu tổng quỏt: đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, đảm bảo vững chắc chủ quyền quốc
gia trờn biển, đảo, gúp phần quan trọng vào sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.
Đõy là chiến lược hết sức quan trọng, thể hiện bước chuyển biến tư duy căn bản, sự thay đổi tõm thế “đứng trước biển” chuyển sang “hướng ra biển” của cả một dõn tộc trong thời kỳ hội nhập.
Với sự ra đời của “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, Khỏnh Hũa trở thành một trong những địa danh được Trung ương Đảng lựa chọ làm mụ hỡnh thớ điểm phỏt triển kinh tế biển và xõy dựng cỏc mụ hỡnh kinh tế - quốc phũng trờn biển. Trong quỏ trỡnh thực hiện Chiến lược phỏt triển kinh tế biển, Khỏnh Hũa luụn nhận được sự quan tõm lónh đạo, chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và cỏc ban ngành Trung ương. Đõy vừa là một trọng trỏch nặng nề, đồng thời cũng là một lợi thế của tỉnh Khỏnh Hũa trong quỏ trỡnh lónh đạo phỏt triển kinh tế biển.
Tuy nhiờn, do những nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan khỏc nhau mà phỏt triển kinh tế biển ở Khỏnh Hũa những năm qua chưa thật ngang tầm với tiềm năng, thế mạnh của Tỉnh. Vỡ vậy, đẩy mạnh phỏt triển kinh tế biển đang là một nhu cầu cấp bỏch, đồng thời cũng đặt ra những yờu cầu mới cho quỏ trỡnh lónh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Khỏnh Hũa giai đoạn 2006- 2010. Cụ thể là:
Phỏt triển kinh tế biển thực sự trở thành lĩnh vực mũi nhọn trong chiến lược phỏt triển kinh tế-xó hội của tỉnh Khỏnh Hũa
Trong xu thế chung của thế giới, tất cả cỏc quốc gia dự cú biển hay khụng cú biển đều nhất loạt thực hiện chủ trương tiến ra biển để tỡm kiếm cỏc nguồn lợi từ biển. Khỏnh Hũa là một tỉnh với đầy đủ cỏc điều kiện “Thiờn thời-địa lợi-nhõn hũa” trong lĩnh vực phỏt triển kinh tế biển. Vỡ vậy, phỏt triển đảm bảo cho kinh tế biển trở thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phỏt triển của Tỉnh là một yờu cầu khỏch quan. Mặt khỏc, Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành
Trung ương Đảng khúa X về “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, những quan điểm chỉ đạo, mục tiờu và những định hướng chiến lược của Đảng và Nhà nước đặt ra những yờu cầu mới để Đảng bộ tỉnh Khỏnh Hũa tiếp tục lónh đạo, chỉ đạo phỏt triển kinh tế biển. Thực tiễn quỏ trỡnh triển khai thực hiện Chương trỡnh kinh tế biển của tỉnh Khỏnh Hũa giai đoạn 2001-2005 tuy đó đạt được những thành tựu đỏng khớch lệ, nhưng chưa thực sự ngang tầm với tiềm năng, thế mạnh của Tỉnh. Từ những đặc điểm tỡnh hỡnh và thực trạng trờn, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Khỏnh Hũa khúa XV nhiệm kỳ 2005- 2010 đó khẳng định: “Đầu tư đồng bộ và từng bước hiện đại húa cơ sở hạ tầng cho cỏc trung tõm biển, trước hết là cỏc địa bàn trọng điểm. Tận dụng lợi thế vị trớ của biển, hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp ven biển và trờn một số đảo, từng bước xõy dựng vựng ven biển thành vựng kinh tế phỏt triển nhanh và sụi động nhất của tỉnh” [43,tr.1].
Hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch đảm bảo đẩy mạnh phỏt triển kinh tế biển ở tỉnh Khỏnh Hũa
Đẩy mạnh phỏt triển kinh tế biển là một chủ trương đỳng đắn của Đảng bộ tỉnh Khỏnh Hũa, phự hợp với xu thế chung của thế giới, với quan điểm chỉ đạo, định hướng chiến lược của Đảng và Nhà nước, đồng thời cũng là một lĩnh vực kinh tế chiếm ưu thế nhất của tỉnh Khỏnh Hũa. Tuy nhiờn, để chủ trương của Đảng bộ Tỉnh trở thành hiện thực, đũi hỏi phải cú sự nỗ lực của nhiều ngành, nhiều cấp, với sự đoàn kết, thống nhất của toàn Đảng bộ và nhõn dõn Khỏnh Hũa với những giải phỏp đồng bộ, trong đú việc hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch, luật phỏp là yờu cầu tiờn quyết, nú tạo ra hành lang phỏp lý để chỉ đạo cỏc ngành nghề kinh tế phỏt triển đỳng hướng và tạo ra động lực để cỏc thành phần kinh tế đầu tư, phỏt triển cỏc hoạt động kinh tế biển. Từ những bài học rỳt ra trong quỏ trỡnh lónh đạo, chỉ đạo phỏt triển kinh tế biển giai đoạn 2001-2005 là cơ sở, nền tảng để Đảng bộ tỉnh Khỏnh Hũa lónh đạo, chỉ đạo cỏc cấp, cỏc ngành rà soỏt lại hệ thống chớnh sỏch và cỏc quy định cụ thể,
trỏnh sự thiếu hụt hoặc chồng chộo trong quản lý, tiếp tục đẩy mạnh phỏt triển kinh tế biển giai đoạn 2006-2010. Mặt khỏc, cỏc chớnh sỏch kinh tế-xó hội phải thu hỳt và khuyến khớch được cỏc thành phần kinh tế và cỏc tầng lớp dõn cư đầu tư phỏt triển cỏc ngành nghề trong lĩnh vực kinh tế biển.
Đẩy mạnh ứng dụng khoa học cụng nghệ cho phỏt triển kinh tế biển
Kinh tế biển là lĩnh vực vừa rộng vừa đa dạng và đũi hỏi con người phải cú trỡnh độ cao trong quỏ trỡnh quản lý, thăm dũ và khai thỏc cỏc nguồn tài nguyờn đa dạng của biển cả. Trước sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa học cụng nghệ và thực tiễn ứng dụng cụng nghệ trong quản lý, tỡm kiếm và khai thỏc tài nguyờn trờn biển của cỏc nước trờn thế giới những năm qua đó trở thành hiện thực. Đõy là một trong những yờu cầu khỏch quan đối với phỏt triển kinh tế biển của tỉnh Khỏnh Hũa hiện nay. Việc ứng dụng khoa học cụng nghệ vào phỏt triển kinh tế biển vừa mở ra những lĩnh vực, ngành nghề mới vừa tăng năng xuất và hiệu quả kinh tế cho quỏ trỡnh khai thỏc cỏc nguồn tài nguyờn biển, đồng thời cũng đảm bảo cho kinh tế biển thực sự trở thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của Tỉnh.
Phỏt huy tớnh năng động, sỏng tạo của cỏc thành phần kinh tế nhằm thỳc đẩy kinh tế biển phỏt triển
Tài nguyờn trờn biển hết sức đa dạng và phong phỳ, vấn đề đặt ra là khai thỏc như thế nào và đem hiệu quả ra sao phụ thuộc rất lớn vào trỡnh độ, khả năng của con người. Vỡ vậy, chủ trương đẩy mạnh phỏt triển kinh tế biển của Đảng bộ tỉnh Khỏnh Hũa phụ thuộc rất lớn vào tớnh năng động, sỏng tạo của cỏc cấp, cỏc ngành và cỏc thành phần kinh tế trong Tỉnh. Trong quỏ trỡnh lónh đạo, chỉ đạo phỏt triển kinh tế biển, Đảng bộ tỉnh Khỏnh Hũa cần khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tớch cực đầu tư vốn cho phỏt triển cỏc ngành kinh tế biển, xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp mới với những ngành nghề mới và cỏc phương thức kinh doanh hiệu quả. Bờn cạnh việc kịp thời tổng kết kinh nghiệm cỏc hoạt động khai thỏc tài nguyờn biển, cần phải cú chớnh
sỏch ưu đói đối với tập thể và cỏ nhõn cú những sỏng kiến, cải tiến kỹ thuật trong lĩnh vực kinh tế biển, nhõn rộng cỏc gương điển hỡnh và mụ hỡnh phỏt triển kinh tế mới; đẩy mạnh hoạt động nghiờn cứu khoa học và nhanh chúng ứng dụng cỏc thành tựu của nghiờn cứu khoa học vào việc quản lý, thăm dũ và khai thỏc cỏc nguồn lợi từ biển...
Kết hợp chặt chẽ giữa phỏt triển kinh tế biển với bảo vệ tài nguyờn mụi trường biển và quốc phũng an ninh đảm bảo sự phỏt triển bền vững ở tỉnh Khỏnh Hũa
Kết hợp phỏt triển kinh tế với bảo vệ tài nguyờn mụi trường biển là một yờu cầu khỏch quan, vừa đảm bảo cho sự phỏt triển ổn định lõu dài, đồng thời cũng tạo điều kiện cho sự gắn kết, thỳc đẩy lẫn nhau phỏt triển của cỏc ngành, cỏc lĩnh vực kinh tế của Tỉnh. Trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế biển, cần trỳ trọng kết hợp giữa nõng cao hiệu quả kinh tế với bảo vệ cỏc nguồn tài nguyờn thủy hải sản; kết hợp hoạt động kinh tế với hoạt động bảo vệ cảnh quan, mụi trường biển; kết hợp giữa khai thỏc chế biến với nuụi trồng thủy hải sản để đảm bảo nguồn thủy hải sản lõu dài và trỏnh được những hệ lụy lẫn nhau giữa cỏc ngành và cỏc thành phần kinh tế trong tỉnh cũng như trờn phạm vi chung của cả nước.
Khỏnh Hoà là một tỉnh cú vựng biển, đảo đang cú tranh chấp trờn biển, nhất là những diễn biến phức tạp trờn Biển Đụng và Trường Sa hiện nay thỡ việc kết hợp giữa khai thỏc cỏc nguồn lợi từ biển với bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc lại càng cần được chỳ trọng hơn bao giờ hết. Do đú, Đảng bộ Khỏnh Hũa cần cú những biện phỏp cụ thể để nõng cao ý thức của cỏc thành phần kinh tế, cỏc đơn vị kinh doanh trong việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo vệ nguồn lợi thủy hải sản của Tỉnh, giữ vững an ninh chớnh trị, an ninh biờn giới biển, đảo và an ninh nguồn lợi thủy hải sản để quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế biển của Tỉnh vừa mang tớnh đột phỏ, vừa đảm bảo sự ổn định, tạo cơ sở cho sự phỏt triển bền vững của Tỉnh.
Trước yờu cầu tỡnh hỡnh mới, nhiệm vụ mới, để tiếp tục nõng cao đời sống của nhõn dõn vựng ven biển, để đưa Khỏnh Hũa ngày càng phỏt triển đi lờn đũi hỏi Đảng bộ tỉnh Khỏnh Hũa cần cụ thể húa đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, nhằm đưa Khỏnh Hũa phỏt triển bền vững và nhanh chúng trong tiến trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa.
2.2. Chủ trương và sự chỉ đạo phỏt triển kinh tế biển của Đảng bộ tỉnh Khỏnh Hũa trong những năm 2006-2010