Quy hoạch cỏc biện phỏp quản lý rừng sản xuất

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện tân sơn - tỉnh phú thọ, giai đoạn 2011 - 2020 (Trang 88)

- Thỏch thức

3.7.5.3. Quy hoạch cỏc biện phỏp quản lý rừng sản xuất

Rừng sản xuất được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, lõm sản ngoài gỗ kết hợp phũng hộ, gúp phần bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Theo quy hoạch 3 loại rừng, diện tớch đất quy hoạch cho rừng sản xuất là 33.222 ha; (gồm: rừng tự nhiờn 16.797 ha; rừng trồng 16.052 ha; đất chưa cú rừng 373 ha). Trong giai đoạn 2011 - 2020, dự kiến quy hoạch như sau:

a) Bảo vệ rừng

- Đối tượng và diện tớch bảo vệ: Toàn bộ diện tớch rừng tự nhiờn hiện cú và diện tớch rừng trồng sau giai đoạn chăm súc. Diện tớch rừng sản xuất dự kiến đưa vào bảo vệ trong giai đoạn (2011-2020) là 309.362,0 lượt ha.

- Biện phỏp kỹ thuật:Lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật và dự toỏn kinh phớ bảo vệ rừng do Sở Nụng nghiệp và PTNT tỉnh Phỳ Thọ hướng dẫn lập và phờ duyệt trờn cơ sở cỏc quy trỡnh, quy phạm và thụng tư hướng dẫn thực hiện của Bộ NN&PTNT ban hành.

Cỏc xó, cỏc chủ rừng phải xõy dựng phương ỏn bảo vệ rừng, thành lập cỏc tổ, đội bảo vệ rừng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Xõy dựng cỏc nội quy, quy chế bảo vệ rừng phổ biến tới từng hộ gia đỡnh nhận khoỏn bảo vệ rừng. Đúng mốc, Biờủnội quy bảo vệ rừng trờn cỏc trục đường đi qua cỏc khu rừng, gần nơi làng bản, dõn cư sống tập trung.

Tuyờn truyền, giỏo dục, kết hợp với xử phạt nghiờm minh những trường hợp vi phạm luật bảo vệ và phỏt triển rừng, khen thưởng kịp thời những tổ chức, cỏ nhõn cú thành tớch trong cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng.

Đề phũng và ngăn chặn lửa rừng, sõu bệnh hại. Đối với những khu rừng cú giỏ trị, khu rừng dễ chỏy cần xõy dựng vành đai cản lửa.

b) Trồng rừng và chăm súc rừng

- Đối tượng: toàn bộ diện tớch đất trống, đất chưa cú rừng thuộc rừng sản xuất và diện tớch rừng trồng sản xuất đó đến tuổi thành thục cụng nghệ khai thỏc để trồng lại rừng.

Thị trường gỗ hiện nay núi chung rất đa dạng về chủng loại, kớch cỡ và đa dạng cả về thị trường tiờu thụ (trong nước, ngoài nước). Đối với thị trường tiờu thụ gỗ xõy dựng, gỗ gia dụng và gỗ nguyờn liệu trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ núi chung và huyện Tõn Sơn núi riờng rất phong phỳ, cú thể núi là khan hiếm hay khụng đỏp ứng được nhu cầu thị trường, đặc biệt là gỗ gia dụng và xõy dựng. Qua điều tra tham khảo giỏ cả trờn địa bàn cho thấy những loại gỗ cú đường kớnh càng lớn (D≥15cm trở lờn) thỡ giỏ bỏn càng cao, bởi vỡ cú thể sử dụng để đúng đồ gia dụng và ngược lại (D<15cm trở xuống) thỡ giỏ càng rẻ, chỉ cú thể làm gỗ nguyờn liệu mà thụi.

Trờn địa bàn huyện Tõn Sơn hiện nay loài cõy trồng chủ yếu vẫn là cõy Keo, sản phẩm cung cấp gỗ nguyờn liệu là chớnh. Bờn cạnh đú gỗ xõy dựng, gỗ gia dụng cú nhu cầu rất lớn, giỏ cả cao nhưng khả năng đỏp ứng khụng đủ cho thị trường tiờu thụ. Nắm được những lợi thế của địa phương cũng như lợi thế của sản phẩm này trờn địa bàn, nờn UBND tỉnh đó cú chủ chương quy hoạch vựng kinh doanh rừng gỗ lớn trờn địa bàn toàn tỉnh là 10.000 ha, trong đú huyện Tõn Sơn 2.500 ha.

Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất đai, điều kiện kinh tế - xó hội và định hướng quy hoạch phỏt triển lõm nghiệp của huyện; căn cứ vào chủ chương chỉ đạo

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

của UBND tỉnh Phỳ Thọ cũng như giỏ cả và nhu cầu thị trường, chỳng tụi đề xuất hai phương ỏn kinh doanh rừng sản xuất trờn địa bàn huyện Tõn Sơn như sau:

Phương ỏn 1

Toàn bộ diện tớch thuộc đối tượng trồng rừng sản xuất (đất trống và đất sau khai thỏc rừng trồng) đều được trồng rừng gỗ nguyờn liệu (gỗ nhỏ). Quan điểm của phương ỏn là ỏp dụng đầu tư trồng rừng quảng canh trờn đất sau khi khai thỏc như cỏc hộ gia đỡnh hiện nay đang thực hiện.

Phương thức trồng: Trồng thuần loài: Keo hạt (hạt ngoại, hạt nội) Chu kỳ kinh doanh: 7 - 8 năm.

Phương phỏp trồng: Cõy con cú bầu, đủ điều kiện tiờu chuẩn xuất vườn. Mật độ trồng: 2.000cõy/ha; Thực hiện việc trồng, chăm súc theo đỳng quy trỡnh trồng rừng, suất đầu tư 12 - 13 triệu đồng/ha/3năm

Sản lượng dự kiến: 50 m3

/ha

Phương ỏn 2

Quỹ đất trồng rừng sản xuất sẽ được phõn theo điều kiện lập địa (chất đất, độ dốc, sự thớch nghi cõy trồng ...) thành hai loại đất: đất tốt, độ thớch nghi cõy trồng cao; đất xấu kộm thớch nghi hơn. Trờn hai loại đất được bố trớ theo hai loại hỡnh kinh doanh: (1) Loại đất tốt được bố trớ trồng cõy gỗ lớn, đầu tư trồng rừng thõm canh với mật độ 1.330cõy (3 x 2,5m).

Phương thức trồng: Trồng thuần loài Keo lai hạt ngoại.

Phương phỏp trồng: Cõy con cú bầu, đủ điều kiện tiờu chuẩn xuất vườn. Chu kỳ kinh doanh: 14 - 15 năm

Thực hiện cỏc biện phỏp lõm sinh theo đỳng quy trỡnh trồng rừng thõm canh cao, suất đầu tư từ 20 - 22 triệu đồng.

Sản lượng dự kiến: 160 m3

/ha

(2) Loại đất xấu bố trớ trồng rừng nguyờn liệu (cõy gỗ nhỏ). Phương thức và phương phỏp trồng như phương ỏn 1. Mật độ 2.000 cõy/ha

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phương thức trồng: Trồng thuần loài keo hạt (hạt ngoại, hạt nội) Chu kỳ kinh doanh: 7 - 8 năm

Phõn tớch giỏ cả và thị trường tiờu thụ

Qua thực tế khảo sỏt trờn địa bàn về giỏ cả và thị trường tiờu thụ thấy rằng: - Giỏ gỗ nguyờn liệu tăng nhanh theo đường kớnh thõn cõy . Giỏ bỏn cõy cú đường kính 1,3m từ 18 -24cm lớn gṍp 2 lõ̀n cõy có đường kính 11-12cm.

- Trữ lượng gụ̃ Keo có kích thước lớn (D1,3>20cm) thường lớn gấp 3 lần gụ̃ cú kớch thước nhỏ (D1,3 <13cm).

- Giỏ trị thương phẩm tớnh cho 1ha gụ̃ Keo có kích thước lớn (D1,3>20cm) thường lớn gấp 5-6 lần gụ̃ có kích thước nhỏ (D1,3 <13cm)

Bảng 3.22: Tớnh giỏ trị thƣơng mại gỗ nguyờn liệu Keo

Tuụ̉i (năm) Đƣờng kớnh 1,3 (cm) Trƣ̃ lƣợng bình quõn/ha (m3) Đơn giá 1m3 (đụ̀ng/m3)

Dƣ̣ tính giá trị gỗ thƣơng phõ̉m (đụ̀ng) 5 9 27,98 350.000 8,394.000 6 10,1 37,44 400.000 13,852.800 7 11,3 49,62 450.000 22,329.000 8 12,4 59,75 500.000 26,887.500 9 13,5 70,82 550.000 33,285.400 10 14,6 82,83 600.000 53,839.500 11 15,8 97,00 650.000 63,050.000 12 16,9 112,10 750.000 84,075.000 13 17,8 124,36 800.000 93,270.000 14 18,5 134,33 850.000 107,464.000 15 20,1 158,57 900.000 142,713.000 Nhận xột Phương ỏn 1

Ưu điểm: Vốn đầu tư ớt, chỉ một cụng thức dễ chỉ đạo thi cụng, chu kỳ ngắn. Nhược điểm: Doanh thu ớt, khả năng bảo vệ mụi trường, bảo vệ đất hạn chế. Phương ỏn 2:

Ưu điểm: Mụ hỡnh được kết hợp hài hoà giữa 2 loại hỡnh kinh doanh, lấy ngắn nuụi dài, phự hợp với điều kiện thực tế của chủ rừng và người dõn địa phương, doanh thu lớn, hiệu quả kinh tế cao.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nhược điểm: Vốn đầu tư nhiều, chu kỳ kinh doanh dài, lõu thu hồi vốn. => Kờ́t quả ước tính giá trị thương mại của 2 bảng trờn cho thṍy:

- Phương thức kinh doanh gụ̃ có kích thước nhỏ với chu kỳ 7 năm thì giá trị thương mại của gụ̃/ha sau khi khai thác chính là 22.329.000 đ

- Phương thức kinh doanh gụ̃ có kích thước lớn (>20cm) với chu kỳ 15 năm thỡ gớa trị thương mại của gụ̃/ha sau khi khai thác chính là 142.413.000 đ.

Ngoài ra nếu ỏp dụng phương thức kinh doanh gỗ cú kớch thước nhỏ , sau 7 năm còn phải chi phí cho khai thác rừng và trụ̀ng lại . Mặt khỏc, sau khi khai thác và trụ̀ng lại trong 2, 3 năm cõy còn nhỏ sẽ giảm khả năng bảo vợ̀ nguụ̀n nước , bảo vệ đṍt và hṍp thụ CO2.

Từ những phõn tớch trờn cho thấy Phương ỏn 2 là phương ỏn được lựa chọn cho quy hoạch, phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của địa phương và cỏc văn bản chỉ đạo của UBND tỉnh Phỳ Thọ.

- Diện tớch

Quỹ đất để trồng rừng sản xuất trong giai đoạn 2011 - 2020 là 10.267,0 ha; trong đú trồng rừng mới trờn đất trống là 1.395,0 ha; trồng sau khai thỏc 8.872 ha (bỡnh quõn mỗi năm trồng khoảng 1.000 ha). Theo Bỏo cỏo phõn hạng đất của Trung tõm CN tài nguyờn - Sở Tài nguyờn & Mụi trường tỉnh Phỳ Thọ[27], tổng diện tớch đất cú khả năng thớch nghi khỏ với cõy lõm nghiệp (đất tốt) chiếm khoảng 30% . Vỡ vậy trong tổng số 10.267,0 ha đất trồng rừng trong giai đoạn 2011-2020 thỡ sẽ bố trớ 3.080 ha trồng cõy gỗ lớn và 7.187,0 ha trồng cõy gỗ nhỏ (GNL).

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện tân sơn - tỉnh phú thọ, giai đoạn 2011 - 2020 (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)