Dự tớnh hiệu quả đầu tư a) Về kinh tế

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện tân sơn - tỉnh phú thọ, giai đoạn 2011 - 2020 (Trang 104 - 107)

- Giải phỏp kỹ thuật

3.10.2. Dự tớnh hiệu quả đầu tư a) Về kinh tế

a) Về kinh tế

Sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn tài nguyờn rừng nhằm từng bước nõng cao thu nhập, cải thiện đời sống của người dõn thụng qua cỏc hoạt động như: Khoỏn bảo vệ, khoanh nuụi rừng, trồng rừng, chăm súc rừng.

Sau khi phương ỏn quy hoạch được thực thi sẽ cải thiện chất lượng rừng về mặt sinh thỏi đồng thời nõng cao sản lượng rừng, đặc biệt là thụng qua trồng rừng thõm canh.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

* Hiệu quả đầu tư cho trồng 1ha Keo (cõy gỗ lớn) theo phương thức thõm canh (thời gian 15 năm) với cỏc dữ liệu như sau:

- Đầu tư trồng, chăm súc, bảo vệ + lói vay: 21.466.083 đ/ha

- Lói vay: 9,5%/năm

- Sản lượng bỡnh quõn: 160 m3/ha - Giỏ bỏn gỗ cõy đứng: 900.000đ/m3

- Doanh thu: 144.000.000 đ/ha

- Lói rũng (cả chu kỳ kinh doanh ): 19.190.996 đ/ha - Tỷ lệ thu nhập so với chi phớ: 2,08

- Tỷ lệ hoàn vốn nội tại: 15,8%

* Hiệu quả đầu tư cho trồng 1ha Keo (cõy gỗ nhỏ), thời gian 7 năm, với cỏc dữ liệu như sau:

- Đầu tư trồng, chăm súc, bảo vệ + lói vay: 11.430.000đ/ha

- Lói vay: 9,5%/năm

- Sản lượng bỡnh quõn: 50 m3/ha - Giỏ bỏn gỗ cõy đứng: 500.000đ/m3

- Doanh thu: 25.000.000 đ/ha

- Lói rũng: 3.552.184 đ/ha - Tỷ lệ thu nhập so với chi phớ: 1,37

- Tỷ lệ hoàn vốn nội tại: 16,2%

(Chi tiết xem phụ biểu 13, 15)

* Hiệu quả kinh tế của 1ha trồng keo theo cỏc hỡnh thức kinh doanh khỏc nhau được tổng hợp ở bảng sau:

Bảng 3.28. Tổng hợp cỏc chỉ tiờu kinh tế Chỉ tiờu Hỡnh thức KD NPV(đồng) BCR IRR(%) KD gỗ lớn 19.190.996 2,08 15,8%

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

KD gỗ nhỏ 3.552.184 1,37 16,2%

Từ Bảng trờn cho thấy hiệu quả kinh tế thu được từ trồng 1 ha kinh doanh gỗ lớn cao hơn nhiều (gấp 5-6 lần) so với kinh doanh gỗ nhỏ . Vỡ vậy, trong những năm tới huyện cần cú những định hướng cụ thể để nhõn rộng diện tớch rừng trồng thõm canh kinh doanh gỗ lớn, nõng cao sản lượng rừng gúp phần nõng cao thu nhập của người làm nghề rừng.

Chỉ tớnh riờng khai thỏc rừng trồng nguyờn liệu giấy tập trung, Tre nứa và cõy phõn tỏn từ năm 2011-2020 ước cho thu khoảng 556 tỷ đồng, cụ thể như sau:

Gỗ: 781.306,8 m3

x 0,7 triệu đồng/m3 = 547 tỷ đồng Củi: 40.598 ster x 0,15 triệu đồng/ster = 6.090 tỷ đồng Tre nứa: 6.491tấn x 0,5 triệu đồng/tấn = 3.346 tỷ đồng

Trong khi đú chi phớ đầu tư cho trồng rừng và chi phớ khai thỏc ước tớnh 100 tỷ đồng, qua đú cho thấy lợi nhuận thu được từ kinh doanh trồng rừng nguyờn liệu giấy là tương đối lớn.

Nguồn nguyờn liệu lõm sản khai thỏc hàng năm chủ yếu phục vụ cho nguyờn liệu giấy, đồng thời cũn là nguồn nguyờn liệu đỏng kể phục vụ cho cụng nghiệp chế biến và xõy dựng trờn địa bàn. Qua đú đó gúp phần nõng cao thu nhập, cải thiện và nõng cao đời sống của nhõn dõn, đặc biệt là dõn cư ở miền nỳi, gúp phần tớch cực thực hiện chương trỡnh xúi đúi giảm nghốo.

b) Về mụi trường

Mụi trường cú tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người, sinh vật và sự phỏt triển kinh tế, văn hoỏ, xó hội của đất nước, dõn tộc và nhõn loại. Mụi trường bao gồm cỏc yếu tố tự nhiờn và yếu tố vật chất nhõn tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, cú ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phỏt triển của con người và thiờn nhiờn. Đồng thời rừng là một hệ sinh thỏi bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và cỏc yếu tố mụi trường khỏc. Giữa rừng và mụi trường cú ảnh hưởng trực tiếp và quan hệ chặt chẽ với nhau. Do vậy việc trồng mới rừng, trồng lại rừng sau khai thỏc, khoanh nuụi xỳc tiến tỏi sinh phục hồi

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

rừng... để tăng diện tớch rừng, nõng cao giỏ trị đa dạng sinh học, khả năng cung cấp lõm sản và cũn tăng khả năng phũng hộ, bảo vệ mụi trường sinh thỏi của rừng.

Cỏc loại rừng núi chung, rừng phũng hộ núi riờng cú giỏ trị quan trọng trong việc bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xúi mũn, hạn chế thiờn tai, điều hoà khớ hậu, gúp phần bảo vệ mụi trường. Do vậy hiện nay nhất là ở cỏc thành phố và cỏc khu cụng nghiệp người ta đặc biệt quan tõm đến vấn đề trồng cõy phõn tỏn, trồng rừng phũng hộ bảo vệ mụi trường. Huyện Tõn Sơn núi riờng trong định hướng quy hoạch cũng đó quan tõm đến vấn đề xõy dựng và bảo vệ rừng phũng hộ bảo vệ mụi trường. Ngay bản thõn rừng sản xuất cũng đó gúp phần vào phũng hộ mụi trường sinh thỏi.

Hiệu quả lớn và cú ý nghĩa nhất là đến năm 2020 hệ thống rừng phũng hộ và sản xuất được ổn định, đưa độ che phủ của rừng trờn địa bàn huyện lờn 78%. Với hệ sinh thỏi rừng và cấu trỳc ổn định, với độ che phủ như trờn sẽ phỏt huy được chức năng phũng hộ của rừng, điều tiết nguồn nước, hạn chế xúi mũn, bồi lấp, lũ lụt điều hoà khớ hậu, hạn chế thấp nhất những diễn biến bất lợi về thời tiết gúp phần bảo hộ cho sản xuất nụng nghiệp, ổn định đời sống nhõn dõn trong huyện.

Việc xõy dựng và phỏt triển được vốn rừng trờn địa bàn cũng đó gúp phần hạn chế sự gia tăng về nhiệt độ, duy trỡ độ ẩm trong rừng, giảm thiểu nguy cơ chỏy rừng. Đồng thời giảm được tiếng ồn, bụi, khớ thải cụng nghiệp, làm sạch khụng khớ, làm giảm tốc độ giú để bảo vệ mựa màng, hạn chế được những bất lợi làm suy thoỏi tài nguyờn đất.

Xó hội ngày càng phỏt triển, vai trũ của rừng ngày càng trở nờn vụ giỏ, hiệu quả cõn bằng sinh thỏi của rừng khụng thể tớnh toỏn bằng những giỏ trị kinh tế thụng thường. Cú thể núi chắc chắn thảm thực bỡ rừng khụng cũn thỡ sự sống trờn hành tinh chỳng ta cũng sẽ mất theo.

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện tân sơn - tỉnh phú thọ, giai đoạn 2011 - 2020 (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)