a. Tài nguyên đất
Với tổng diện tích tự nhiên là 68985 ha, chiếm 19,53% diện tích tự nhiên của tỉnh Phú Thọ. Đất đai của huyện Tân Sơn phân theo nguồn gốc phát sinh đ-ợc chia làm 6 loại chính sau:
Bảng 3.2. Các loại đất huyện Tân Sơn
STT Loại đất Diện tích
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 Đất Phù sa 264,00 0,38 2 Đất Glây 720,12 1,04 3 Đất xám 62840,53 91,09 4 Đất tầng mỏng 429,84 0,63 5 Đất Đỏ 2303,45 3,34 6 Đất khác 2426,64 3,52 Tổng diện tích tự nhiên 68 984,58 100
Nguồn số liệu: Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Tân Sơn [29]
Đất đai của huyện Tân Sơn mang những nét cơ bản chung của vùng núi thấp, đ-ợc hình thành do nham thạch phong hoá tại chỗ và từ các sản phẩm bồi tụ. Qua điều tra đánh giá cho thấy, chất l-ợng đất trong tồn huyện có hàm l-ợng các chất dinh d-ỡng ở mức khá, kết cấu đất tơi xốp, thuận lợi cho phát triển kinh tế nông lâm nghiệp, các loại cây đặc sản và cây d-ợc liệu.
b. Tài nguyên n-ớc * Nguồn n-ớc mặt:
Diện tích sơng suối và mặt n-ớc chuyên dùng của toàn huyện là 671,92ha, tập chung chủ yếu ở các con sông, suối và các hồ đập. Trên địa bàn huyện có các con sông lớn nh-: sông Bứa, sông Giày, sông Chôm và sông Côm, các sơng này có l-u l-ợng dịng n-ớc lớn, nhất là về mùa m-a, sơng có chiều dài chảy qua địa bàn huyện lớn nhất là sông Bứa, dài 53,46 Km. Ngồi ra cịn có các hệ thống suối lớn nh-: suối Chiềng, suối Quả, suối Ráy, suối Thắt, suối Thân, suối V-ờng, suối Thang, suối Xuân...Các hồ đập với số l-ợng không nhiều và nhỏ nh-ng cũng rất quan trọng, cung cấp n-ớc cho sản xuất nông lâm nghiệp và kết hợp làm thuỷ điện nhỏ. [29]
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Đến nay trên địa bàn huyện ch-a có cơng trình khảo sát đánh giá trữ l-ợng và chất l-ợng n-ớc ngầm, tuy nhiên theo điều tra sơ bộ cho thấy l-ợng n-ớc ngầm phân bố không đều. Các vùng núi cao có trữ l-ợng n-ớc ngầm thấp và khó khai thác.
c. Tài nguyên rừng
Đất lâm nghiệp của huyện có diện tích 61.089 ha, độ che phủ hiện tại 73,2%. Tân Sơn là huyện có diện tích đất lâm nghiệp lớn nhất trong tỉnh với nhiều tài nguyên rừng phong phú trong đó nổi bật nhất là V-ờn Quốc Gia Xuân Sơn với tổng diện tích v-ờn 15048ha. Hiện tại trong v-ờn có khoảng 366 lồi động vật, trong đó có 46 loài đ-ợc ghi vào sách đỏ Việt Nam, 18 lồi có trong sách đỏ thế giới, Có 726 loài thực vật bậc cao thuộc 475 chi, 134 họ. Các loại cây đặc sản nh- rau Sắng, Sa Nhân, Khoai Tầng... Ngoài ra V-ờn Quốc Gia Xuân Sơn cịn có hệ thống hang động độc đáo, khí hậu mát mẻ, trong lành, cảnh quan đẹp. [36]
c. Tài nguyên khoáng sản
Theo số liệu điều tra về địa chất và báo cáo thuyết minh dự án khảo sát đo đạc xác định khu vực quản lý khai thác và bảo vệ khống sản trên địa bàn huyện thì Tân Sơn có tổng số 23 điểm mỏ và điểm quặng. [29]
Bảng 3.3. Số liệu tài nguyên khoáng sản huyện Tân Sơn STT Loại khoáng sản Số l-ợng Quy mô Lớn và nhỏ Nhỏ Điểm quặng 1 Sắt 4 2 3 2 Kẽm 2 2 3 Barit 1 1 4 Phosphorit 1 1 5 Pyrit 1 1
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Graphit 1 1 7 Talc 4 4 8 Asbet 4 4 9 Puzlan 1 1 10 Cuội sỏi 1 1 11 Đá vôi xây dựng 3 3 Tổng 23 3 20
Nguồn số liệu: Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Tân Sơn [29]
Các mỏ khoáng sản trên địa bàn huyện hầu hết ch-a đ-ợc điều tra, khảo sát, đánh giá chính xác trữ l-ợng và chất l-ợng. Qua thăm dị -ớc tính trữ l-ợng và chất l-ợng các mỏ này đều ở mức trung bình và nhỏ, tuy nhiên đây sẽ là nguồn tài nguyên quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế của huyện.
d) Tài nguyờn du lịch, danh lam thắng cảnh.
Trong địa bàn huyện cú Vườn quốc gia Xuõn Sơn và một số điểm phong cảnh khỏ đẹp. Với mụi trường khụng khớ trong lành, nhiều rừng và một số điểm phong cảnh, di tớch lịch sử nờu trờn, Tõn Sơn cú tiềm năng về phỏt triển du lịch sinh thỏi trong tương lai. [31]
Đỏnh giỏ chung