Những điểm yếu

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện tân sơn - tỉnh phú thọ, giai đoạn 2011 - 2020 (Trang 68 - 69)

+ Đời sống nhõn dõn cũn nghốo nờn sức mua thấp, đồng thời khả năng thu hỳt nguồn vốn nội lực vào phỏt triển kinh tế cũng rất hạn chế.

+ Trong những năm qua việc thực hiện trỏch nhiệm quản lý Nhà nước của cỏc cấp về rừng và đất lõm nghiệp theo Quyết định 245/1998/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ chưa thực sự chuyển biến [26].

+ Cụng tỏc quản lý bảo vệ và phỏt triển rừng đó cú nhiều cố gắng nhưng vẫn cũn nhiều bất cập, hệ thống quản lý Nhà nước về lõm nghiệp ở cấp huyện, xó cũn yếu, sự phõn cụng nhiệm vụ cũn chồng chộo. Hiệu quả sử dụng đất của cỏc hộ gia đỡnh chưa cao, năng suất rừng cũn thấp, tỡnh trạng xõm lấn, tranh chấp đất lõm nghiệp cũn xảy ra, việc chặt phỏ rừng chưa được ngăn chặn triệt để.

+ Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch phỏt triển lõm nghiệp chưa sỏt với thực tế, cú nơi khụng ổn định, tớnh thực tiễn quy hoạch chưa cao. Ngay cả trong lõm nghiệp cũng vẫn cú tỡnh trạng quy hoạch “treo”, tỡnh trạng trồng rừng khụng theo quy hoạch cũn xảy ra. Việc xỏc định, phõn chia 3 loại rừng ngoài thực địa chưa cụ thể, chưa cắm mốc.

+ Rừng tự nhiờn chủ yếu là rừng nghốo, trung bỡnh và rừng tre nứa, cụng tỏc giao khoỏn bảo vệ gặp nhiều khú khăn do thiếu kinh phớ. Một số nơi khụng cú vốn đầu tư cho giao khoỏn bảo vệ. Rừng trồng nhất là rừng trồng phũng hộ 661 chất lượng kộm, tập đoàn cõy trồng bản địa nghốo nàn, phương thức, phương phỏp trồng chưa phự hợp, chưa đỏp ứng được yờu cầu đũi hỏi.

+ Việc đào tạo nguồn nhõn lực, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất lõm nghiệp tuy đó cú nhiều cố gắng, song so với yờu cầu chung vẫn chưa đỏp ứng được, thiếu những giải phỏp để phỏt triển đồng bộ, hiệu quả.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Thị trường tiờu thụ hàng hoỏ lõm sản chưa thực sự ổn định vững chắc, quy mụ của cỏc cơ sở sản xuất chế biến cũn nhỏ, phõn bố chưa hợp lý, cụng nghệ lạc hậu, hàng hoỏ sản xuất ra chưa chiếm lĩnh được thị trường. Cụng tỏc dự tớnh dự bỏo chưa kịp thời, dẫn đến thiếu sự chủ động trong sản xuất kinh doanh.

- Cơ hội

+ Đảng và Nhà nước đó quan tõm đến sự nghiệp bảo vệ và phỏt triển rừng, đó ban hành nhiều chủ trương, chớnh sỏch, cú nhiều chương trỡnh dự ỏn đầu tư cho cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển rừng.

+ Rừng và đất lõm nghiệp đó được giao cụ thể đến cỏc chủ quản lý để sử dụng ổn định lõu dài vào mục đớch lõm nghiệp, tạo điều kiện cho cỏc chủ rừng yờn tõm đầu tư vào bảo vệ và phỏt triển rừng.

+ Nhu cầu thị trường lõm sản trong nước và quốc tế tăng mạnh, nền kinh tế nước ta tiếp tục phỏt triển ổn định với tốc độ tăng trưởng cao. Quỏ trỡnh hội nhập quốc tế sẽ tạo ra cơ hội lớn cho việc phỏt triển tăng tốc mở rộng sản xuất kinh doanh nghề rừng, chế biến và thương mại lõm sản của cỏc hộ nụng dõn, cộng đồng doanh nghiệp nhà nước và tập thể.

+ Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội cải thiện mụi trường đầu tư, xõm nhập thị trường lõm sản thế giới, tiếp thu cụng nghệ tiờn tiến và đầu tư tài chớnh, đặc biệt trong phỏt triển cụng nghiệp chế biến gỗ và lõm sản ngoài gỗ cho xuất khẩu, thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh quản lý rừng bền vững.

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện tân sơn - tỉnh phú thọ, giai đoạn 2011 - 2020 (Trang 68 - 69)