Quy hoạch biện phỏp quản lý rừng đặc dụng

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện tân sơn - tỉnh phú thọ, giai đoạn 2011 - 2020 (Trang 85 - 86)

- Thỏch thức

3.7.5.1. Quy hoạch biện phỏp quản lý rừng đặc dụng

Rừng đặc dụng huyện Tõn Sơn, thuộc rừng quốc gia. Tổng diện tớch 15.048,0 ha, trong đú cú 9.398 ha cú rừng (rừng tự nhiờn 8.709 ha; rừng trồng 689 ha) và đất trống chưa cú rừng 5.650 ha. Trong giai đoạn 2011 - 2020, dự kiến quy hoạch như sau:

a) Trồng rừng và chăm súc rừng

- Đối tượng: Đất trống trong phõn khu dịch vụ - hành chớnh của vườn quốc gia, khu bảo vệ cảnh quan văn húa di tớch lịch sử, khu rừng nghiờn cứu, thực nghiệm khoa học; đất rừng trồng kinh tế sau khi được quy hoạch chuyển đổi thành rừng đặc dụng được trồng rừng.

- Diện tớch: 150 ha

- Biện phỏp kỹ thuật trồng: ỏp dụng theo Quy trỡnh kỹ thuật trồng rừng đặc dụng của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn.

- Loài cõy trồng: Cõy trồng rừng đặc dụng là những loài cõy bản địa của khu vực rừng đặc dụng (đối với vườn quốc gia, khu bảo tồn thiờn nhiờn), cõy trồng theo mục đớch nghiờn cứu khoa học của khu rừng nghiờn cứu. Cõy bản địa như: Chũ nõu, Chũ chỉ, Sấu, Lim xanh, Trỏm, Lỏt, , Muồng, Mỡ, Tre, Luồng, Giổi, Chố Shan...)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Đối tượng và diện tớch bảo vệ: Toàn bộ diện tớch rừng tự nhiờn, rừng trồng hiện cú và diện tớch rừng trồng sau giai đoạn chăm súc. Diện tớch rừng đặc dụng dự kiến đưa vào bảo vệ trong giai đoạn 2011 - 2020 là 120.866 lượt ha.

- Biện phỏp kỹ thuật: Lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật và dự toỏn kinh phớ bảo vệ rừng do Sở Nụng nghiệp và PTNT tỉnh Phỳ Thọ hướng dẫn lập và phờ duyệt trờn cơ sở cỏc quy trỡnh, quy phạm và thụng tư hướng dẫn thực hiện của Bộ NN&PTNT ban hành.

c) Khoanh nuụi phục hồi rừng

Qua kết quả điều tra hiện trạng rừng và đất lõm nghiệp phục vụ lập quy hoạch bảo vệ phỏt triển rừng trờn địa bàn huyện khả năng phục hồi rừng bằng khoanh nuụi của huyện chỉ ỏp dụng phương phỏp khoanh nuụi tỏi sinh tự nhiờn đối với rừng phũng hộ và đặc dụng.

Cụng tỏc khoanh nuụi phục hồi rừng đối với rừng đặc dụng cần chỳ trọng hướng phỏt triển chủ yếu thụng qua bảo tồn nguyờn trạng, tạo điệu kiện mụi trường tốt nhất để bảo tồn và phỏt triển cỏc loài động, thực vật đặc hữu, cỏc hệ sinh thỏi đặc thự, nhằm bảo tồn quỹ gen, bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ cảnh quan.

- Đối tượng: Trạng thỏi đất trống cú cõy gỗ tỏi sinh (trạng thỏi IC), cú số lượng cõy gỗ tỏi sinh > 1.000 cõy/ha, số cõy tỏi sinh triển vọng cú chiều cao (H) trờn 1m chiếm >50% tổng số cõy tỏi sinh thuộc rừng rừng đặc dụng là đối tượng khoanh nuụi tỏi sinh phục hồi rừng.

- Diện tớch: 25.835,0 ha (giai đoạn 2011 - 2020 ) - Biện phỏp kỹ thuật:

Những diện tớch đó được quy hoạch cho khoanh nuụi tỏi sinh tự nhiờn được lập hồ sơ cho từng lụ. Thiết lập hệ thống biểu quản lý bảo vệ rừng, đúng mốc phõn định ranh giới rừ ràng và dễ nhận biết giữa bản đồ và thực địa. Xỏc định thời hạn khoanh nuụi, giao khoỏn cho cỏc chủ rừng theo hợp đồng kinh tế để tổ chức quản lý bảo vệ rừng một cỏch cú hiệu quả.

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện tân sơn - tỉnh phú thọ, giai đoạn 2011 - 2020 (Trang 85 - 86)