NOI NHỚ NHUNG SAU MUON CUA NGƯỜI CHINH PHU

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Tìm hiểu đặc điểm thơ trữ tình và vận dụng phân tích một số bài thơ trong chương trình trung học phổ thông: (Trang 83 - 90)

( Trích Chính phụ ngâm- Đoàn Thị Điểm)

Chỉnh phục ngâm khúc là một tác phẩm trữ tình miêu tủ toàn bô diễn biến tâm trạng người chinh phụ trong thời gian có chồng đi chính chiến,

trong đó có luyến tiếc, nhớ nhung, lo lắng, oán trách, ước mơ... nhưng nổi

bật lên là nỗi buồn rau, đau khổ triển miên, vô han vì hạnh phúc của lứa

đôi, của tuổi trẻ bị tiêu tan,

SOTH : Le Thi Minh Kim - úp : X27‹# Oan 78

Tim hiéu đặc điểm: the trừ tink nà ứng dung phan lich mgt sd tác phim

Cũng có lúc chỉnh phụ hy vọng vào công danh của người chong nhưng chủ yếu Chinh phụ ngâm khúc vẫn là tiếng nói oán trách chiến tranh

phong kiến phi nghĩa, đòi quyền sống cho đôi lứa thanh niên.

Tiếng nói ai oán đối với chiến tranh của người thiếu phụ trong khúc

ngâm, chung qui chỉ có sau và nhớ, hết nhớ lại sầu nhưng diễn biến tâm trạng thì muôn hình muôn vẻ, không hể lặp lại, cục diện phát triển theo

những bước ngoặt mới hết sức hợp lý mà tinh vi, xúc động. Chan ngán

với hiện tại đau buồn, nàng lin về những ngày êm đẹp của quá khứ, đối

diện với cảnh thực tai phi phang, nàng tìm về cảnh mông, khi giấc tan

mông tỉnh nàng bối rối trăm phẩn; tiếp đến là oán trách và lo âu, ước mong và luyến tiếc, ... cuối cùng là một trời hy vọng. Bút pháp tả tình kỳ diệu đã tôn giá trị nhân văn bất diệt của giai tác.

Đoạn trích Nỗi nhớ nhưng sdu muộn của người chỉnh phụ sau đây thể

hiện rõ nét nhất tâm trạng buồn nhớ của người chính phụ trong khi xa

chồng qua bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật rất độc đáo :

Lòng này gởi gió đông có tiện

Nghìn vàng xin gởi đến non Yên,

Non Yên dù chẳng tới miễn,

Nhớ chàng đằng đẳng đường lên bằng trời.

Trời thăm thẩm xa vời khôn thấu.

Nỗi nhớ chàng dau ddu nào xong,

Cảnh buổn người thiết tha lòng.

Cành cây sương đượm tiếng tràng mita phun,

Sương như búa, bổ mòn gốc liễu.

Tuyết đường cua, xẻ héo cành ngô.

Giọt sương phi, bụi chim gà,

Sâu tường kêu vdng, chuông chùa nén khơi.

Vài tiếng dé, nguyệt soi trước ốc.

Một hàng tiêu, gió thốc ngoài hiên.

Là màn lay ngọn gió xuyên,

Bóng hoa theo bóng nguyệt lên trước rèm.

Hoa dai nguyệt, nguyệt in một tấm

Nguyệt lông hoa, hoa thẳm từng bông,

Nguyệt hoa, hoa nguyệt tràng trùng,

Trước hoa dudi nguyệt, trong lòng viết dau.

——ễễễễễễỄễễễễễễễễễễ-

SOTH : Le Thi Mink Kim - Log : X27‹ Ê Oan 70

Tim luểu đạc điểm the trừ tink nà ting dung phan tich mgt số tác phẩm

Tám câu thơ đầu là nỗi nhớ chồng của người chỉnh phụ được biểu

hiện ở hai cung bậc tâm trạng.

Đó là nỗi nhớ kéo đài và mở rộng trong không gian. Những từ ngữ, hình ảnh mang tính ước lệ gió đông, non Yên kết hợp các từ láy nôm na,

tả thực : ding ding, thăm thẩm, miêu tả cụ thể chiểu rộng, tẩm xa tưởng như kéo dai không bến bờ, không ngơi nghỉ của nỗi nhớ. Cái không gian

ngút tầm mắt được hình dung cụ thể là đường lên bằng trời cao rộng xa thẩm. Ngỡ như “nỗi nhớ" muốn vượt không gian để tìm người chia sẻ,

giải bày.

Tiếc thay, bi kịch của tâm trạng nào có được giải vây?

Càng hy vọng bao nhiêu thì càng chuốc lấy thất vọng bấy nhiêu!

Cái logic khách quan thường là như vậy.

Nỗi nhớ không đuợc ai chia sẻ, din dan trở thành nỗi buồn đau sâu thẩm trong thời gian : “Trời thăm thẳm .. nào xong”. Hai câu thất ngôn tương phản sâu sắc, tạo nên cái cảm giác xót xa, cay đắng. Đất trời

dường như bao la bát ngát đến vô hạn (thăm thẳm : không có đích, xa

vời, không giới hạn), nỗi lòng ném ra xa để rồi lại trở vé với bao nỗi dày vò, vướng vít, trăn trở (đau đáu) không sao gỡ được! Hơn cả nỗi buồn, nó chuyển thành nỗi đau khôn tả (thiết tha lòng = đau đớn như bị chà đi xát lại). Các từ Nôm, láy âm đau đáu, thiết tha, nối tiếp từ đằng đẳng, thăm thẩm ở hai câu trên cực tả nỗi nhớ mãnh liệt của người vợ đơn chiếc hướng tới người chồng chốn xa vời. Tiếp theo là một loạt tâm cảnh xuất hiện. Từ giọt sương, tiếng trùng, đến mưa xuân rả rích bình thường mà

như ẩn tàng một sức mạnh ghê gớm, nó gây nên bao nỗi đoạn trường không sao kể xiết! Nét đặc sắc của biện pháp tu từ ẩn dụ mang lại hiệu

quả tuyệt vời. Một cách so sánh và phối hợp hình tượng mang lại tính hô

ứng vừa gợi cảm giác mạnh (sương tuyết bổ mòn, xẻ héo); búa bổ, cưa xẻ (danh từ và động từ chính xác), vừa tạo âm thanh lắng đọng (kêu

vắng: vang xa; nện khơi : tiếng gõ từ xa vọng lại) như khơi sâu, như bào mòn chút nghị lực còn lại của người trong cuộc! Những hình ảnh thiên

nhiên đã cụ thể hóa nỗi nhớ của nàng chỉnh phụ, nỗi nhớ đẫm nước mắt,

nỗi nhớ rên rỉ, cất tiếng khóc than trong lòng người, trong thời gian...

không dứt.

Nghệ thuật bao trùm đoạn thơ là trực tiếp miêu tả tâm trạng nhân vật,

dùng thiên nhiên, tạo vật để đối chiếu, so sánh, ẩn du, cụ thể hóa tâm

SOTH : Có Thi Minh Kim - Lip : X27‹ Ê “ấn 80

Fim hiếu đặc điểm the trừ tinh nà ting dung phan lich mgt số tác phim

trang, dùng từ ngữ (tính từ, động từ, từ láy) để nhấn mạnh, miêu tả các

cung bậc tâm trạng, từ nội tâm, mở rộng ra ngoại cảnh, vừa hướng nội,

vừa hướng ngoại, thật tự nhiên.

Nếu ở đoạn trước, tấc giả khúc ngâm sử dụng bút pháp tả tình là

chính thì xuống đoạn này chuyển thành tả cảnh để ngụ tình. Cảnh hiển

hiện trên từ ngữ, nhịp điệu, âm thanh trong không gian, thời gian. Tâm

trang, lòng người ẩn ding sau cảnh, phập phồng, thổn thức, chan chứa,

đào đạt bao nhiêu là cung bậc.

Người thiếu phụ hiện lên trong trạng thái thẫn thờ : nghe tiếng mà không phân biệt được âm thanh (tiếng dế), thấy hình mà không nhìn ra ảnh (nguyệt soi); chỉ sau khi có ngọn gió mạnh (thốc = tốc thẳng) xuyên

màn vén bức lá lên thì nàng mới sực tỉnh để chứng kiến một cảnh sống

động đang khơi dậy.

Bóng hoa theo bóng nguyệt lên trước rèm

Bức tranh thiên nhiên bổ sung thêm âm thanh, cử động, ánh sáng.

Song chính vài ba nét *động” này (tiếng dế, trang soi, gió thốc, lá man lay, bóng hoa, ..) càng làm cho cảnh thêm “tinh”, nhất là thêm vắng

lang, hat hiu, buôn thê thảm. Do đó, trước tao vật, người chỉnh phụ càng thấm thía nỗi sâu muộn. nỗi cô đơn, đau đớn. .. Tâm trạng nàng như

muốn đồng vọng cùng tiếng dế, muốn tan ra, xao động cùng hàng tiêu trước cơn gió thốc, cùng lá màn bị ngọn gió xuyên. Rõ ràng, ngoại cảnh

và tâm cảnh mỗi lúc thêm hòa hợp, đối cảnh mà sinh tình, cảnh không vô

tri, vô cảm mà như muốn nói hộ lòng người, đồng hành. soi chiếu vào

lòng người. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của tác giả Chỉnh phụ ngâm khúc

đạt đến độ cổ điển, tiêu biểu cho bút pháp văn học trung đại Việt nam

nước ta.

Bốn câu cuối bài thật sự là những câu thơ tuyệt bút : Hoa dãi nguyệt, nguyệt hoa một tấm

Nguyệt lông hoa, hoa thắm từng bông

Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng

Trước hoa, dưới nguyệt trong lòng xiết dau.

Ở các đoạn trên, "cảnh" và “tình” hòa hợp, theo cái logic đơn giản

"Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ". Nhưng trong bốn câu này, người

rất buồn mà cảnh lại rất vui và rất đẹp.

Ba câu thơ đầu rỡ rd một bức tranh đêm mưa xuân trẻ trung, tràn tré

sức sống. Trăng, hoa tựa vào nhau, léng vào nhau, tôn vẻ đẹp cho nhau.

3⁄02 : Li “Thị Minh Kim - Lip : 27c † “Dán 81

Tim hiểu đặc điểm the trư tink nà tứng dung phan lich mgt tố tác phim

Nhờ hoa đón độ, mà trăng thêm tỏ, thêm đậm từng nét, từng vắng. Được

trăng "lồng vào”, "chiếu vào” mà hoa càng thấm, càng hồng hào, khoe sắc thêm duyên. Giữa đất trời mùa xuân, hoa nguyệt xoắn xuýt, hòa quyện, ấp ôm, nâng đỡ, sum vay bên nhau như lứa đôi chồng vợ, trai gái hạnh phúc. Ngòi bút tả thực kết hợp ẩn dụ, nhân hóa của tác giả đạt đến

đỉnh cao. Tạo vật hoa và nguyệt téa ra ánh sáng, múa lượn những đường

nét, cử chỉ, phô bày tất cả những ý, tình mỗi lúc thêm đẹp (in một tấm), thêm nồng nàn (thắm từng bông). Những điệp ngữ hoa nguyệt, nguyệt hoa, kết hợp những động từ, tính từ biểu cảm : giãi, in, lồng, thắm, trùng trùng và nhịp diệu, thanh điệu của thể thơ song thất lục bát, khi ran rồi vút cao, lúc dịu đàng lả lướt, nhất là câu cuối, gợi ra biết bao khát vọng

được yêu, được an ủi, chở che, ve vuốt nồng nàn, rao rực của hạnh phúc lứa đôi tuổi trẻ. Lòng nàng có xúc động bao nhiêu nỗi niềm không thể kìm nén. Từ nhớ nhung, sầu muộn, hẳn nàng đã ước mơ, khao khát. Có thể nói, bức tranh thiên nhiên “hoa nguyệt trùng trùng” đã thấp lên một

phút mộng mơ để nhắc người vợ xa chồng chớ nguôi ngoai nỗi đợi chờ và niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi. Nhưng ..chỉ một phút thôi. Bởi vì thiên nhiên vẫn là thiên nhiên, hoa nguyệt vẫn chỉ là sự đùa bỡn của tạo

vật mà thôi. Còn cuộc đời thực tế thì người chỉnh phụ đang phải xa

chống, dang trong cảnh chan đơn gối chiếc. Câu thơ cuối cùng tám âm

tiết nấc lên như một tiếng than kéo dài tuyệt vọng.

Trước hoa, dưới nguyệt trong lòng viết đau.

Một câu thơ tả tình trực tiếp xié? đau là đau đớn biết bao. đau đớn không thể kể xiết, đã đau đớn rồi, càng lúc càng đau đớn không sao chịu đựng nổi.

Rõ ràng, vẫn trong thi pháp cơ bản “tả cảnh ngụ tình”, mượn cảnh

thiên nhiên tạo vật để miêu tả các cung bậc của lòng người, nhưng đến

khổ cuối của đoạn trích Nỗi nhớ nhưng sdu muộn của người chỉnh phụ

này thì nhà thơ đã “phá cách”, “cảnh” và “tình” không hòa hợp nữa ma

trái lại đối lập với nhau. Cảnh thì mộng, mà tình vẫn thực. Lãng mạn, bay bổng và hiện thực nghiệt ngã chọi nhau, đối nhau mà vẫn hài hòa

trong những dòng thơ trôi chảy, hài hòa cảm xúc của thi nhân và tâm

trạng của nhân vật. Nghệ thuật và nội dung hài hòa, cùng nhau cất lên tiếng nói xót thương con người và lên án chiến tranh phong kiến phi

nghĩa gieo đau khổ cho con người.

SOTH : Lé Thi Minh Kim - Lip : K274 “ấn 82

Tim liểu đạc điểm thơ tra tink nà từng dung phan lich mgt vã tác pham

BẢO KÍNH CẢNH GIỚI số 43

(Nguyễn Trãi)

Trong số 254 bài thơ của Quốc âm thi tập , có tới 61 bài thuộc nhóm

thơ Bảo kính cảnh giới (Gương báu răn mình).

Bài Bảo kính cảnh giới số 43 là bức tranh của một cảnh ngày hè nơi

thôn xóm, làng mạc :Việt Nam có đủ đường nét, hương sắc, âm thanh của

cảnh vật và sự sống của con người. Qua đó, chúng ta thấy ngời sáng tâm

hồn và tư tưởng thi sĩ lớn của Ue Trai.

Rồi, hóng mát thưở ngày trường

Hoe lựu đàn đùn tan rợp trương

Thạch lu hiên còn phun thức đỏ

Hồng liên trì đã tịn mài hương

Lao xao chợ cá làng ngư phủ

Dáng dỏi cẩm ve lâu tịch dương Lễ có Ngu cdm đàn một tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương.

Mở đầu bài thơ, ta bất gặp hình ảnh nhà thơ đang ung dung thanh

thản hóng mát ngày hè.

Rồi, hóng mát thud ngày trường

Câu thơ sáu tiếng, nhịp 1/5 nhịp nhàng, thoải mái gợi ra không khí

thanh thắn nhẹ nhõm. Quả hiếm hoi mới có một hoàn cảnh lý tưởng đến thế — cả khách quan và chủ quan để làm thơ, để yêu say cái đẹp.

Thi nhân xưa đến với thiên nhiên thường bằng bút pháp vịnh, ở đây Nguyễn Trãi lại thiên về bút pháp tả. Hiện lên trước mắt người đọc là một bức tranh cuối mùa hè rất sinh động và đẩy sức sống.

Vẻ thời gian, cảnh vật đang ở vào khi cuối : cuối mùa, cuối ngày.

Nhưng sự sống thì không dừng lại. Hình ảnh cây hoè tán lá xanh tươi xòe rộng ra che cả một vùng làm cảnh hè mát mẻ, có bóng cây râm mát, có gió thoảng, có con người. Tác giả không nói rõ con người, nhưng qua

lời thơ nổi lên hình ảnh con người nhà thơ ung dung, thư thái, tâm hồn mở

rộng, hòa nhập với thiên nhiên.

Hoa lưu, hoa sen là những chỉ tiết nghệ thuật thường gặp trong thơ vịnh bốn mùa của văn chương xưa. Nhưng nét đột xuất trong câu thơ của

SOTH : Le Thi Minh Kim - Lip : X27‹ Ê “ấn 83

Tim hiếu đặc điểm thơ trợ tink mà ting dung phan lich mol 16 tác phim

Nguyễn Trai là hoa lựu phun thức đỏ. Mau đỏ của hoa lựu không phải tỏa

ra, rực lên mà “phun ra”, đường như sức sống chất chứa, dồn nén phải

bật ra vậy. Có một cái gì thôi thúc tự bên trong, đang ứa cảng. đang tràn

day, không kim lại được, phải trương lên, phải phun ra, hết lớp này đến

lớp khác. Một từ dùng độc đáo hiếm có trong thơ văn, một cách nhìn

động của một tâm hồn thiết tha yêu cuộc sống. Cảnh vật không tĩnh mà lung linh sức sống.

Hai câu thích thực đối nhau nghiêm chỉnh về ý, lời, thanh điệu tuy có

vẻ cổ kính nhưng do cách miêu tả độc đáo, do cách bố trí nhịp điệu 2/5 (hoặc 3/4) không theo nhịp 4/3 của thơ luật Đường hoàn chỉnh, nên đã vẽ

ra được một bức tranh thiên nhiên cuối hè sống động, theo bút pháp phát

hoa, tập trung sự chú ý của người đọc.

Qua bức tranh thiên nhiên sinh động và đẩy sức sống, chúng ta thấy được sự giao cảm mạnh mẽ nhưng tỉnh tế của nhà thơ đối với cảnh vật, với nhiều giác quan : thị giác, thính giác, khứu giác và cả sự liên tưởng

nữa.

Bức tranh không chỉ có cảnh thiên nhiên mà còn có cảnh hoạt động

của con người : lao xao chợ cá, làng ngư phủ, dắng dỏi cầm ve, lầu tịch

đương.

Đây không phải là 2 câu luận hợp cách của một bài thơ Đường

luật Vẫn là thực, nhưng bức tranh được mở rộng ra theo một bình diện

mới : Một cái chợ cá nhộn nhịp ở làng quê ven sông, tiếng ve nhịp nhàng

như tiếng đào cua ngày hè quen thuộc. Âm thanh /ao xao của một phiên

chợ cá hòa nhập với tiếng cẩm ve ngân nga là âm thanh rộn ràng của sự

sống. Hai câu thơ đi sóng đôi nhau, nhịp 4/3 hài hòa cân xứng, gợi lên

hình ảnh một cuộc sống trù phú, thanh bình của làng quê Việt Nam,

Những từ ngữ tượng thanh đứng đầu câu thơ theo phép đặt câu đảo ngữ để nhấn mạnh, làm nổi hẳn lên ý nghĩa câu thơ.

Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên, nhưng trên hết vẫn là tấm lòng của ông tha thiết với con người, với dân, với nước. Nhìn cảnh sống của dân, đặc

biệt là người lao động - những dân chài lam lũ - được yên vui no đủ,

Nguyễn Trãi ước có được chiếc đàn của vua Thuấn để gãy khúc Nam

phong ca ngợi cảnh.

Dân giàu đủ khắp đòi phương

SOTH : Lé Thi Miuh Kim - Lip : X27‹ Ê Odu 84

at hiéu đực điểm the trừ link od ting dung phan tich mgt số tác phẩm

Một câu thơ sáu tiếng mở đầu, lại một câu thơ sáu tiếng khép bài thơ lại. Câu sáu này với nhịp 3/3 cảm xúc như làm đọng lại tất cả cảm xúc của bài thơ, Câu thơ trở thành điểm sáng của bài thơ. Chủ dé của bài thơ

được nhận chân là : tiếng nói của nỗi niém ưu ái mong muốn cho mọi người đân lành được sống trên đất nước yên vui, no ấm, hạnh phúc của

nhà thơ Ức Trai. Lý tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi lớn lao đến thế làm sao mà khuôn được vào trong (khuôn khổ của chế độ phong kiến, dù dang ở thời kỳ đi lên của nó, chính đó là nguồn gốc sâu xa tấn bi kịch của

nhà thơ).

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Tìm hiểu đặc điểm thơ trữ tình và vận dụng phân tích một số bài thơ trong chương trình trung học phổ thông: (Trang 83 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)