Hình ảnh thơ được xầy dựng theo lối tương phản : không qua sông mà lại có sóng, không thắm, không vàng vọt mà lại đây hoàng hôn. Đây là hình
thức dùng “không” để nói "có”. Nó thể hiện ý thức dùng chất liệu cổ
điển để choi lại cổ điển. Cái bình thường là ngoại cảnh. cái bất bình thường day xao xuyến là tâm cảnh. Hệ thống van ong — ông và các
nguyên âm mở ao - va cũng góp phan tạo nên một dòng tâm trang đang gdn sóng. Hai câu hỏi Sao có.... Sao đáy... là những câu hỏi vọng vào bên trong, thể hiện tâm trang của người tiễn khi phát hiện ra “con người bên trong" của ly khách. Rất có thể người tiễn biết trước sự ra đi của người đi
————SOTH : Le Thi Minh Kim — Lip : K27A (ấn 115
Tim hiéu đặc điểm the trit tink nà ting dung phan tich một 16 tae phẩm
nhưng vẫn bi bất ngờ. Câu thơ “Sao đây hoàng hôn trong mắt trong?" là câu thơ có độ nhòe về nghĩa. Hai chữ trong đặt gần nhau không chỉ nói lên một nỗi buồn trong mắt người tiễn mà còn làm hiện lên một thực tế : dẫu kìm nén bao nhiêu đi chăng nữa thì nỗi buồn vẫn cứ dâng lên trong đôi mắt người đi.
Thời Thâm Tâm viết Tống biệt hành (1940) nước ta đã có nhiều ô tô,
tàu hỏa, Cuộc tiễn đưa của Thâm Tâm chắc cũng ở một bến xe, một sân ga nào đó : “Dua người, ta không dua qua sông”. Nhưng cái nỗi niềm biệt li chồng chất từ bao nhiêu đời trong văn chương đã ngấm vào tác giả nên
cái tiếng sóng của các biệt ly sông nước mới vỗ vào hồn tác giả, để chính
anh cũng ngạc nhiên “Sao có tiếng sóng ở trong long?” Màu hoàng hôn ở
trong mat cũng tương tư như vậy. Tính ước lệ của nghệ thuật vẫn đủ sức gây xúc động cho người trong cuộc lẫn người đọc thơ. Mở đầu bằng ý thơ
này, Thâm Tâm đã đạt được hai hiệu quả nghệ thuật : bài thơ vào ngay
xúc cảm nội tâm, bất kể ngoại cảnh, ý thơ hướng vào phân tích lòng người (sao có, sao đây, trong lòng, trong mắt), đông thời tạo không khí
thuận lợi cho những chữ cổ, hình ảnh xưa xuất hiện (1i khách, chí nhớn,
hơi rượu cay). Tiếng sóng trong lòng, hoàng hôn trong mất thật ra đã thành biểu tượng của những nỗi lòng chia biệt thẳng thốt, xót xa, cho nên
câu hỏi của Thâm Tâm, đặt ra chỉ là một cách hành văn, bản chất nó là
trần thuật, là gidi bày, nghỉ vấn chỉ để nhấn mạnh.
Nhịp thơ ban đầu lại được lặp lại, tạm gọi là nhịp sóng. Trong âm vang sóng lòng của kẻ ở người đi, nhà thơ mô tả chân dung tinh than của
“li khách”, của người ra di:
Đưa người, ta chi dua người ấy
Một gid gia đình, một dừng dung ...
-. kỉ khách ! Li khách! Con đường nhỏ...
Chí nhdn chưa về bàn tay không,
Thì không bao giờ nói trở lai!
Thái độ của người ra đi thật dứt khoát, dẹp tình riêng mà theo đuổi chí lớn, đượm tỉnh thần hiệp sĩ. Chữ dùng khác thường (một gia gia đình)
là để miêu tả thái độ khác thường của li khách.
Câu thơ sau đảm trách hai nhiệm vu : vừa thuyết minh về người ấy.
vừa làm thay đổi giọng điệu thơ, Cái chất giọng lưu luyến bâng khuâng đã nhường chỗ cho giọng điệu chói gat. “Điệu thơ gân guốc” lộ rõ qua sự
lặp lại của cách nói Một gid ... một ding ding.
SOTH : Lé Thi Minh Kim - Lip : X27‹c † Oan 116
Tim hiéu đặc điểm the trừ tink cà ting dung phan tich mgt xố tác phim
Ly khách đứng trước một xung đột, một giằng níu: xung đột giữa khát
vọng cao cả và bổn phận trước gia đình. Để thực hiện chí nhớn, để thoát
khỏi sự giằng níu của tình thân, không còn cách nào khác là phải đứng
dung, phải nén ghìm tình cam:
Ly khách! Ly khách! Con đường nhỏ
Chí nhớn chưa về bàn tay không
Thì không bao giờ nói trở lại
Ba năm mẹ già cũng đừng mong.
Vọng về trong những dòng thơ này là âm hưởng “nhất khứ hề bất
phục hoàn" của cảnh Kinh Kha qua dòng Dịch Thủy sang Tan. Ba năm là cách nói ước lệ. Nó có thể là mười, cũng có thể chẳng bao giờ trở lại nếu chí nhớn chưa thành.Vậy là ngày đi thì có, ngày về chưa thể định.
Mau sắc bi phẫn hiện lên rất rõ qua sự chói gất của âm điệu, hơi thơ.
Nhưng đó là bể ngoài. Bên trong, ly khách có bao nỗi niềm. Hai câu thơ “Ta biết người buôn chiêu hôm trước” và “Ta biết người buồn sáng hôm nay" là những tín hiệu cho phép người đọc nhìn rõ hơn vào nỗi lòng của ly khách. Nỗi buồn ấy không chỉ hiện ra trong thoáng chốc. Từ chiểu
hôm trước đến sáng hôm sau là một quá trình. Chỉ có điều, ly khách đã nhốt chặt những tình riêng ấy, những nỗi buồn ấy vào đáy lòng.
Người buồn với chị, hai chị đã khóc nhiều rồi, còn dòng lệ sót khóc nỗi tiễn đưa em. Hai chị muộn man như sen cuối hạ, một bông, hai bông.
Con số đếm ở đây là lẫn sen với chị, chứ ai lại đếm chị : Đếm sen vì sen
cuối mùa thưa thớt quá, vừa đếm vừa phải tìm một bông.... hai bông, có
thế thôi. Một chị, hai chị là đếm sen mà nghĩ đến phận chị, câu thơ nói
tắt, tạo được ý lạ. Dùng chữ “sót” xác định giọt lệ chị thương em, cho
thấy hết nỗi nhọc nhin trong đời chị. “Bây giờ mùa hạ sen nở nốt”. Câu
thơ mới đọc như không dính vào đâu (cũng giống như câu "Trời chưa mùa thu, tươi thắm thay”, vì mạch thơ đang tả tâm trạng bỗng nhảy ra nói chuyện thời tiết, Nhưng đột biến ấy tạo thêm bình diện cho bài thơ và
người đọc thích thú thấy những biến hóa nội tâm. Biến hóa mà không rối
vì chí tiết đột biến ấy đã được phát triển và đồng hóa vào bài. Mùa hạ
sen nở nốt đã dẫn đến “Mor chị, hai chi, cũng như sen”, và vì nở nét mới
gợi tới dòng lệ sót. Ở đoạn dưới, “Giời chưa mùa thu, tươi thắm thay" đã
tạo ấn tượng ngây thơ đôi mắt biếc của đứa em. Chị lận đận quá thì, em
ngây thơ vô tội, mẹ già “nắng ngả cành đâu”, gia cảnh ấy đủ bin rin, ngậm ngùi cho người đi, tưởng chẳng thể nào đi được . Phải là người tri
——E=ễ=ễ———>Ð>ỒŠ
SOTH : Lé Thi Minh Kim - Lip : K27A “ăn 117
Tim kiểu đặc điểm thet trở tink nà đứng dung phan tich một số tác phẩm
kỷ lấm, người tiễn mới nhận ra những đợt sóng lòng thâm sâu ấy. Bước chân ra đi nào có dễ dang. Ly khách còn có mẹ già và tiếng gọi của chữ
hiếu, có chi, có em và tiếng gọi của chữ nghĩa, còn có “ta” và tiếng gọi của tình bằng hữu. Cứ ngỡ tình cảm ấy, những dong lệ sớt ấy sẽ làm ly khách mềm lòng.
Nhung không : “Người di? U nhỉ, người đi thực! "
Giọng thơ tram xuống, nhịp thơ đứt đoạn, ngắc ngứ (người đi/ ừ nhỉ/
người đi thực). Cuộc tiễn đưa như mộng, hay thi sĩ đã nhìn cuộc đời thực
thành mộng?
Việc đời như trò đùa, như chiêm bao. Hai chữ ử nhi giữa câu thơ này
chứa đựng cd một quá trình, trong đó có sự bừng tỉnh, lại có nỗi than thờ, một hối tiếc, một cam chịu. Mở đầu bài thơ là nỗi lòng người đưa tiễn,
việc ra đi xác định mười mudi rồi, sao đến cuối này còn ở nhỉ, người đi thực. Bởi vì lòng người tiễn, vẫn cứ hy vọng rất mong manh, là đến phút
cuối, có thể vì một lẽ nào đó, cuộc ra di không có nữa. Niềm hy vọng này vì không nói ra, coi như không có, mọi sự chuẩn bị tâm lý đều dành cho
sự ra đi, Nhưng khi sự đi ấy tới, vẫn cứ thẳng thốt.
Người tiễn đang chìm vào tâm trạng của ly khách, đang xao xuyến trước sự níu gọi của tình thân bỗng trở lại trước một hiện thực : Người di
thực. Vậy là ly khách đã lựa chon, đã nhất quyết. không nao lòng.
Chúng ta đồng thời nghe thấy cả hai giọng không tách bạch được :
giọng "nói thay” đầy cảm thông của kẻ tiễn, giọng độc thoại day bi phẫn
của “ly khách”.
Dù người di đang khẩn khoản mong người thân sha coi mình như chiếc lá bay, như hạt bụi, như hơi rượu cay (những thứ tổn tại mà như
không tổn tại), hay anh ta đang ddn lòng, buộc lòng hy sinh cái bổn phận của mình, cái tình nhà của mình đến nỗi phải thà coi như thế, thì dù ở bể
nào cũng là đau đớn, din vặt vì nỗi buộc phải chà đạp lên chữ "hiếu"
chữ “nghĩa” mà thôi! Cả hai đều là tiếng nói nghẹn ngào đắng chát của mặc cảm bất hiếu lỗi đạo & một người con vốn nặng tình nhà mà lại trót
mang chí lớn đó. Bởi sự chông chất của cả hai sắc thái mà nỗi lòng anh ta
nặng né gấp bội.
Bốn câu thơ cuối bài được xây dựng theo ngữ điệu, giọng nói của
người đi. Ba chữ ¿hà xuất hiện liên tiếp trong ba dong thơ gây ấn tượng sâu sắc bởi sự trùng điệp của hình thức lap, nó đẩy cao ý thức phủ định.
4⁄47. : Le Thi Minh Kim - Lip : X27c# “ấn 118
Tim hiéu đặc điểm thet trợ tink cà từng dung phan tich một cố tác pham
Nhưng đó là sự phủ định trong xót xa. Giữa Chí nhớn và Tình thân. Ly
khách đã ngả hẳn về chí. Đây là một khát vọng cao cả, và là sự cao cả
của khát vọng ấy, ly khách buộc lòng phải chấp nhận hy sinh. Đây là một lựa chọn dù đã định trước, đã quyết tâm đến cao độ, nhưng cũng thật khó
khăn. Nó đưa cái chất giọng bi phdn lên tới cực điểm. Theo cái giọng điệu bi phan ấy, những đợt sóng cảm xúc vẫn cứ trào ra câu chữ, tạo nên cái hàm súc dư ba rất đỗi kỳ điệu của thi phẩm này.
* Thơ cách mạn
Thơ văn cách mạng Việt Nam phát triển rực rỡ trong hai cuộc chiến
tranh giải phóng dân tộc (1945-1975) với hàng loạt nhà thơ tài năng, trở
thành một hiện tượng nghệ thuật độc đáo, đánh dấu một giai đoạn phát triển của thơ ca Việt Nam,
Đặc điểm của thơ cách mạng là gắn chặt với phong trào đấu tranh
cách mạng, là vũ khí đấu tranh của phong trào đó.
Tính chiến đấu là đặc điểm nổi bật được các nhà thơ cách mạng ý thức rất rõ. Hồ Chí Minh khẳng định : “Nay ở trong thơ nên có thép- Nhà thơ cũng phải biết xung phong". Sóng Hồng viết : “Muon cán bút làm đòn
xoay chế độ ~ Mỗi vẫn thơ, bom đạn phá cường quyên ". Tố Hữu nói uyển chuyển hơn, nhưng cũng cùng một tinh thần như thế :*” Thơ là tiếng nói
đẳng ý, động tình, đồng chi.”
Cùng với tính chiến đấu, là tính tư tưởng và lý tưởng, vì người ta
không thể chiến đấu mà thiếu được ngọn cờ. Đó là tư tưởng và lý tưởng
chính trị.
Thơ cách mạng Việt Nam là thơ của nhiều thế hệ thi si cách mạng
Việt Nam như Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Xuân Diệu, Huy Can... Thế hệ nhà thơ trưởng thành trong khói lửa chiến tranh : Nguyễn Khoa Điểm, Pham
Tiến Duật...
La một kiểu sáng tác thơ, thơ cách mạng là thơ của một cái tôi mới, một cái tôi cộng đồng. Khác với cái tôi cá nhân phân biệt người này với
người khác, cái tôi cộng đồng khẳng định cái chung của mọi người cùng sự nghiệp, cùng số phận, cùng khổ đau, vui sướng, sống chết, vinh nhục.
Thơ cách mạng là khúc trữ tình của những người như vậy, là lời ca chung
của những người yêu Tổ quốc, muốn đổi đời, khao khát một cuộc đời
mới.
SOTH : tê Thi Minh Kim - úp : X27‹ Ê Odn 119
Tim hitu đặc điểm the trở tink oa ting dung phân lich một 16 tác phẩm
Cái tôi trong thơ dù có thể vẫn luôn luôn thuộc về cái ta chung, là lương tâm của quần chúng, đoàn thé, Tổ quốc, thời đại .. Cái tôi chung thích hợp để nói về cái chung, ca ngợi lãnh tụ, ca ngợi nhân dân, cuộc chiến đấu, đặc biệt là bộc lộ những tình cảm thiêng liêng, mãnh liệt vốn có mà nếu không ở vào những tình huống đặc thd, phi thường con người
không dé đàng bộc lộ.
Thơ cách mạng giàu lý tưởng, giàu tình cảm đạo đức, giàu chất chính
luận, biểu hiện ý chí của quần chúng, sáng tạo ra một thế giới sử thi độc
đáo, trong đó già, trẻ, lớn, bé .. đều sống trong cuộc đời chung khác
thường. Thế giới sử thi cũng có tình yêu đôi lứa, nhưng tình yêu nam nữ
đó mang nội dung Tổ quốc lý tưởng hóa, huyền thoại hóa, tâm linh hóa.
Thơ cách mạng đã thể hiện được con người Việt Nam viết hoa, con người
làm nên sự bất diét của Tổ quốc.
Về nghệ thuật, thơ cách mạng đã kế thừa những thành tựu của Thơ
mới bút pháp tả thực, giọng điệu giãi bày..nhưng thơ cách mạng thực sự
làm một cuộc cách tân về chất liệu thơ. Thơ tự do chiếm tỉ lệ I71n, điệu ru êm ngọt, giọng nói trang trọng cao cả, nhiệt huyết chiếm vị trí chủ
đạo, bởi đó là lời của non sông, Tổ quốc, của lương tâm, lí trí thời đại,
của ân nghĩa sâu nặng lâu bền.