BEN KIA SONG DUONG

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Tìm hiểu đặc điểm thơ trữ tình và vận dụng phân tích một số bài thơ trong chương trình trung học phổ thông: (Trang 137 - 140)

(Hoàng Cắm)

Em đi buồn làm chi

Anh dua em về sông Đuống Ngày xia cát trắng phẳng lì

Sông Đuống trôi di Một dòng lấp lánh

Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ

Xanh xanh bai mía bờ dâu

Ngô khoai biêng biếc

Đứng bên này sông sau nhớ tiết

Sao xót xa nhự rụng bàn tay

...*

Bên kia sông Đuống

Quê hương ta lúa nếp thơm nông

Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong Mau dan tộc sáng bừng trên giấy điệp Quê hương ta từ ngày khủng khiếp

Giặc kéo lên ngùn ngut lita hung tàn Rudng ta khô

Nhà ta cháy

Chó ngộ một đàn

Lưỡi đài lê sắc máu

Kiệt cùng ngỏ thẳm bờ ngoan

Me con đàn lợn âm dương Chia lia đôi ngả

Đám cưới chuột đang timg bừng rộn ra

Bây giờ tan tác về đâu

Nói đến quê hương ai chẳng nặng tình. Nhưng nói đến quê hương thì

mỗi vùng mỗi khác. Vùng quê Kinh Bắc của Hoàng Cẩm khác hẳn.

Câu thơ mở đầu hơi lạ. Em oi buẩn làm chi! Em là ai ? Bên dưới sẽ thấy tác giả tự xưng là anh rồi là ra; anh dua em về. quê hương ta, mẹ già

ta, cho ta, ta có. Có một đại từ phiếm chỉ khác là ai, như một nhân vật

42724 : Lé Thi Minh Kim - Lip : X2?7‹ Ê Oan 132

Tim hiéu đạc điểm the trừ tink ea từng dung phan tich một số tác phẩm

trừu tượng. Ai về, may do cho ta, ai về. Có phải em sẽ biến thành ai chăng

? Chắc không phải. Bởi em đi liền với anh: anh đưa em về sông Đuống.

Cuối cùng em chẳng cẩn là ai cả. Là vợ, là người thương, là một đứa bạn nhỏ, hoặc có khi là bản thân mình. Cốt là nó mở đầu cho một cái giọng chu, cái “diéu”, cái "tông"” (tone) như trong bài nhạc, nó là nốt, là âm thanh mở đầu tạo ra giọng điệu của bài. Quả nhiên bài thơ là một âm điệu tha thiết, đau thương sâu sắc mà vẫn là dịu nhẹ, sâu xa, không ổn ào, to tiếng.

Khuyén em buồn làm chi, đâu chỉ là anh an ủi em mà đấy là anh

muốn làm dịu lòng mình, tự an ủi mình khi chính mình đang buồn muốn khóc. Cặp đại từ anh - em được sử dụng khiến giọng thơ đậm chất trữ tinh trong lời tâm sự đầm thắm, thiết tha.

Xứ Kinh Bắc, trong tâm hồn nhà thơ, sông Đuống chính là một biểu

tượng lung linh nhất, gợi cảm nhất của quê hương mình.

Bên kia sông Dudng là một vùng có nên văn hoá lâu đời nổi tiếng vào

bật nhất nước nước ta. Em ơi ! bên kia sông Đuống là làng anh đó, làng

Lạc Thổ, làng Đông Hồ. Ở đấy có nghề làm tranh Tết. Từ bao đời tranh

làng Hồ đã nổi tiếng cả nước. Các cụ tổ ngày xưa thật tài hoa. Chẳng biết

học ở đâu mà các cụ vẽ ra những bức tranh đúng phong cách dân gian mà

rất Việt Nam. Nội dung đã vui tươi mà màu sắc, nét vẽ lại đậm đà, chân chất, tươi tắn, tranh nào tranh nấy như là một lời chúc năm mới, từ người

đến loài vật đều vui với xuân, nảy nở, sinh sôi, Gà thì đàn, /ợn thi ổ, lợn

lại là lợn âm dương, tồi Đám cưới chuột, Hứng dita, Thầy đồ Cóc ... mong ước đã vui, hóm hỉnh cũng vui. Dân đã mà thanh tao ấm áp.

Trong hoài niệm của nhà thơ, dòng sông Đuống nơi anh đưa em về một ngày xưa, một cdi xưa đẹp, thanh bình, long lanh như trong huyền

thoại:

Ngày xưa cát trắng phẳng lì Sông Đuống trôi đi

Một dòng lấp lánh

Mỗi câu thơ muốn diễn tả một đặc điểm của dòng sông mà nét nghiêng nghiêng là nét nổi bật nhất. Tại sao lại nghiêng nghiêng ? điều

này thật khó giải thích, mà dường như sau này chính nhà thơ cũng chưa

lan nào giải thích tron vẹn được. Chỉ biết rằng. với đáng vẻ nghiêng

nghiêng ấy. con sông không còn là vật vô tư, mà hiện lên như một vật

thể có linh hồn, mang đầy tâm trạng:

————“ ơẽễ-

SOTH : Lé Thi Mink Kim - úp : K27A4 Oan 133

Tim hiéu đặc điểm the trừ tink nà từng dung phan lich một sd tác phim

Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ.

Nét bút tạo hình hình của nhà thơ còn dừng lại ở những sắc màu báo

hiệu một vẻ đẹp thanh bình trù phú:

Xanh xanh bai mía bờ dâu

Ngô khoai biêng biếc

Những từ láy diễn tả màu xanh tuy không có gì thật đặc biệt nhưng đã cho ta thấy ngút ngàn một màu xanh của sự sống hàng ngàn đời nay trên

mảnh đất ven sông này.

Một khoảng không gian rộng mở, từ bãi cát trắng rộng dài, trên dòng

chảy lấp lánh trôi di vô tận, và tang tang, lớp lớp, bãi mía, nương dâu đã mở ra trước mắt nhà thơ một bức tranh phong cảnh đẩy ấn tượng về dòng

sông quê hương.

Vậy mà giờ đây, dòng sông quê hương ấy đang nằm trong tay giặc.

Cái ngày xưa thanh bình, yên ả, ấm no, trù phú, ấy mãi mãi bị đẩy lùi.

giọng thơ chuyển sang điệu tiếc thương, đau đớn với những câu hỏi lặp đi lặp lại như một nỗi bàng hoàng: sao nhớ tiếc, sao xót xa. Nỗi đau tinh thân đã chuyển sang nỗi đau thể xác: xót xa như rụng bàn tay. Hình ảnh cho thấy nhà thơ nặng lòng yêu quê hương biết chừng nào.

Vậy mà, bỗng dưng lũ giặc kéo tới, ngùn ngụt như đám cháy, đốt

nhà thiêu ruộng; hung tàn chẳng khác một đàn chó dại vỗ người cắn vật, lưỡi dài lê sắc máu, huỷ diệt không chừa một nơi nào, kiệt cùng ngõ thẳm

bờ hoang. Có cái gì còn nguyên vẹn được? .

Quê hương anh đó, quê hương em đó, quê hương chúng ta đó. Nếp

sống văn hoá yên laành, đẹp tươi, từ nương dâu, bãi mía, bỏng lia nếp

thơm nồng đến tấm lòng nhân hậu bao trùm đến cả loài vật thể hiện nơi

những bức tranh Đồng Hỗ gà lợn nét tươi trong, đám cưới chuột tung bừng rộn ra, bay giờ con gì nữa em? Bây giờ tan tác về đâu?

Ngôn ngữ tài hoa của Hoàng Cẩm đã nâng cấp những bức tranh

dân gian quen thuộc ấy lên hàng những báu vật. Ở đây có sự nhận diện

về đường nét, màu sắc, hình hài, và điểu quan trọng là những gì phía đằng sau nó: mau dân tộc cũng là hồn dan tộc, tâm linh dân tộc sáng

bừng lên đưới bàn tay của những nghệ sỹ làng quê chất phát đời đời. Đây

không phải là một bức tranh miêu tả, nó là một hồi tưởng, một hoài niệm

có vẻ đã xa xôi, nhưng chỉ khẽ khàng chạm vào là lập tức nó hiện lên,

đẹp như chưa từng thấy. Cái thực và cái ảo — một đặc điểm trong bút

SOTH : Có Thi Minh Kim - Lip : X27‹ Ê Odu 134

Tim hiéu đặc điểm the trit tink cà từng dung phan lich ml số tác phẩm

pháp Hoàng Cam không chi trong một bai thơ đã bất đầu từ đó. Câu thơ như cái suýt soa của người sờ tay vào hiện vật mà không tin ở mắt mình:

có thật là có nó hay không ? Tính phức điệu day biến ảo ấy được nâng cấp dan lên ngay ở những khổ thơ tiếp nối: giặc kéo về, mảnh đất dưới

ting sâu hoài niệm của nhà thơ chao đảo, một sự xáo trộn ghê gớm đã

xảy ra như một cơn ác mộng:

Me con đàn lợn âm dương Chia lia đôi ngả

Đám cưới chuột đang ting bừng rộn rã

Bây giờ tan tác về đâu.

Mẹ con đàn lợn âm dương, đảm cưới chuột ấy vừa đâu đó còn ngời lên, còn sáng bừng trên giấy điệp. Đó là một thứ Tranh Đông Hồ gà lon nét tươi trong. Mạch thơ, ngôn ngữ theo dòng cảm hứng xót xa mà biến hoá khôn cùng. Nếu tranh Đông H6 ở đoạn trước, mới chỉ là một mảnh hén vía qué hương (cùng với lúa nếp thơm nồng) thì giờ đây nó đã là tất cả. Sự xô lệch giữa hai tầng hiện thực: một hiện thực trước mắt và một

hiện thực kí ức mờ xa đan chéo vào nhuu có sức công phá đữ dội, nó tan

nát cdi lòng. Ở đây có đến hai chiều đối lập : đối lập không gian giữa

sum họp đông vui với sự xẻ nghé tan đàn, đối lập thời gian giữa hiện tại

và quá khứ. Các bức tranh dân gian vừa mới là một chỉnh thể. một hợp ca như của liền anh lién chị, nay trước cơn bão dữ, chúng bị xé vụn ra, biến dạng đi như từng mảnh tâm hôn nhà thơ đang bị từng trận cuồng phong

cướp mất.

Vẫn là sư tan tác, chia lìa, mạch thơ cứ hun hút khoan sâu với phức

điệu ấy, thơ Hoàng Cầm cứ chao đảo bồng bénh giữa mơ và tỉnh. “Mấy

trăm năm thấp thoáng mộng bình yên" là mo, những hội hè đình đám là mơ. là hiện thực của hoài niệm chung như Me con đàn lợn âm đương những đám cưới chuột ở đoạn trên, nay đã không còn địa chỉ nữa.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Tìm hiểu đặc điểm thơ trữ tình và vận dụng phân tích một số bài thơ trong chương trình trung học phổ thông: (Trang 137 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)