(Chế Lan Viên)
Con tàu này lên Tây Bắc anh đi chăng?
Bạn bè anh đi xa giữ trời Hà Nội Anh có nghe gió ngàn đang rú gọi
Ngoài cửa ô ? Tàu đói những vành trăng.
Đất nước mênh mông, đời anh nhỏ hẹp
Tàu gọi anh di, sao chita ra đi ?
Chẳng có thơ đâu giữa lòng đóng khép Tâm hôn anh chờ gặp anh trên kia
Trên Tây Bắc ! Ôi mười năm Tây Bắc
Xứ thiêng liêng. rừng nui đã anh hùng
Nơi mau rỏ tâm hôn ta thấm đất
Nay dạt dào đã chín trái đầu vuân.
Ơi kháng chiến ! Mười năm qua như ngọn lửa
Nghìn năm sau, còn đủ sức soi đường
Con đã đi nhưng con can vượt nữa
Cho con về gặp lại Mẹ yêu thương.
* v * ˆ + . 4 “ ~
Con gặp lai nhân dan nh nai về suối ca
SOTH : Lé Thi Minh Kim - Lip : X27‹ † Odn 140
Tim hiéu đặc điểm the trừ tink nà ting dung phan tich một số tie pham
—————
Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa Nhu đứa trẻ thơ đói long gặp sữa
Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay dua,
Con nhớ anh con, người anh du kích
Chiếc áo nâu anh mặc đêm công đồn Chiếc áo nâu suốt một đời vá rách
Đêm cuối cùng anh cdi lại cho con.
Con nhớ em con, thằng em li lạc
Rừng thưa em băng, rừng ram em chờ.
Sáng bdnNa, chiều em qua bản Bắc
Mười năm tròn ! Chưa mất một phong thư
Con nhớ mế ! Lita hông soi tóc bạc
Năm con đau, mế thức một mùa dai Con với mế không phải hòn máu cắt
Nhưng trọn đời con nhớ mãi ơn nuôi
Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ
Nơi nao qua, lòng lại chẳng yêu thương ? Khi ta ở. chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi, đất đã hoá tâm hôn !
Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét
Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng
Nhu xuân đến chim rừng lông trở biếc
Tình yêu làm đất lạ hoá quê hương.
Tiếng hát con tàu được viết trong cuộc vận động đồng bào miễn xuôi lên xây dựng kinh tế ở miền núi Tây Bắc.
O đây, cần phải hiểu những hình ảnh mang tính biểu tượng: hình ảnh con tàu và Tây Bắc. Trong thực tế, chưa có đường tau và con tau lên Tây Bắc. Con tàu là biểu tượng cho khác vọng lên đường đến những vùng đất xa xôi, đến với nhân dân, đồng thời cũng là đến những ngọn
nguồn của cảm hứng sáng tạo nghệ thuật. Tây Bắc, ngoài ý nghĩa cụ thể
ee
SOTH : tê Thi Minh Kim - Lip : X27‹ Ê Oadn 141
Tim hiếu đặc diém the trừ tinh cà ting dang phan tich mgt vố tác pÌu ẩm
chi dia danh của một vùng đất, con là một biểu tượng chung cho những miễn đất xa xôi của Tổ quốc, nơi nhân dân đang sống trong đau khổ. nơi
đó trải qua những năm thỏng khỏng chiến cựng với những õn sọu nghĩa nang của nhân dan, nơi đang vẫy gọi mọi người đi tới. Với ý nghĩa ấy.
Tiếng hát con tàu chính là lời giục giã, mời gọi, thể hiện khát vọng ra di.
đến với những vùng xa xôi, đến với nhân dân. Đồng thời đó cũng chỉ là
lời tự nhủ hãy trở về với chính lòng mình, với tâm hồn mình, với những
tình cảm trong sáng, gắn bó sâu nặng với nhân dân và đất nước.
Khi viết những dòng ddu, tâm hồn nhà thơ ngổn ngang như một
chiến trường giữa hai ý nghĩa. Ở lai và ra đi - sự phân thân dữ dội đẩy
nha thơ vé hai phía đối lập nhau. Nước và lửa không thể nhân nhượng dung hoà. Nhân vật anh là người được hỏi và nhân vat ấy cũng bị truy
kích đến cùng. Nó bị tấn công từ nhiều phía, và mỗi lan một khác, khó
mời mọc ân cần, có lạnh lùng nhấc nhở. Cả nghiêm khấc cảnh báo. như
nhiều nhất là giục giã, thiết tha. Câu thơ dau đáu nhất ở hai khé thơ đầu:
Anh có nghe gió ngàn đang rá gọi
Ngoài cita ô ? Tàu đói những vành trăng.
Tiếng gọi hối hả của con tàu mông tưởng, khát khao lên đường của
những chuyến đi xa đã tượng hình lên trong một sáng tạo ngôn từ đẩy ám
ảnh tàu đói những vành trăng. Con tàu chở trăng là con tau thi sử,
Đây là những lời đối thoại hay độc thoại? Đây là những lời tự nhủ
mình, tự trách mình, tự mỉa mình, và tự giải đáp. Cách ngắt dòng làm hiện rõ vận động của tư duy, lúc trăn trở, lúc trầm tư.
Tâm hồn tác giả như hoà nhập, như hoá thân vào đoàn tàu, đang
lao nhanh (gió ngàn đang rú gọi) khao khát tìm đến (đói) một không gian
tươi đẹp và thanh sạch (vắng trăng như vẻ đẹp của thiên nhiên trong sạch, hiển dịu). Và quan trọng hơn không gian ấy phù hợp với mình.
Tâm hồn anh chờ gặp anh trên kia
Cách sống nơi đô hội náo nhiệt, phức tạp. Cái phan nhân hau, đây tình nghĩa, như là bản chất của tâm hồn anh, anh sẽ tìm thấy ở Tây Bắc.
Nói đến Tây Bắc cũng là nói đến cuộc kháng chiến nhiều năm.
Nơi máu nhỏ, tâm hôn ta thấm đất Nghe rat rào đã chín trái đầu xuân
Chế Lan Viên qua hai khổ thơ đấu bài thơ đã hình thành một phong cách, Riêng về nghệ thuật, phong cách ấy không cho ý nghĩ ngủ
SOTH : Lé Thi Minh Kim - Lip : X27‹ Ê Oan 142
Tim hiéu Ade điểm thet trừ link nà từng dung phan tich mgt 16 tác phim
yên trong câu chữ, trong nhịp điệu thông thường. Dấu hỏi nghi vấn
thường đặt ở cuối câu, nhưng có khi chuyển sang hình thức vất dòng
(Ngoài cửa ô ? Tàu đói những vành trăng). Hình ảnh trong thơ có cách
lặp bất ngờ (tâm hồn anh chờ gặp anh trên kia), nhịp điệu trong thơ cũng
không hé phẳng lặng (khi cân xứng, đều dan, lúc lại đột ngột dài ra như ở
câu thứ nhất (con tau này lên Tây Bắc anh đi chăng ?)). Tốc độ vận hành của cảm xúc trong thơ đã đạt đến mức tối đa của con tàu ảo giác.
Day dứt, gay gắt tạo áp lực dén nén với cường độ nhanh, đến hết khổ hai, giọng thơ bất đâu dịu lại:
Trên Tây Bắc ! Ôi mười năm Tây Bắc
Tiếng hát con tàu bộc lộ niễm khao khát mãnh liệt và hạnh phúc lớn lao của nhà thơ khi trở về với nhân dân:
Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ
Cỏ đón giéng hai, chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa
Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa
Thể hiện niềm hạnh phúc lớn lao đó, tác giả đã sử dụng liên tiếp
những hình ảnh so sánh. Những hình ảnh này vừa có vẻ đẹp thơ mộng,
mượt mà (nai về suối cũ, cỏ đón tháng giéng, chim én gặp mùa), vừa có sự hoà hợp giữa nhu cầu, khát vọng của bản thân với hiện thực (trẻ thơ đói lòng gặp sữa, nói ngừng gặp cánh tay đưa) đã nhấn mạnh niềm hạnh phúc
tột độ và ý nghĩa sâu xa của việc trở vé cùng nhân dân. Đối với nhà thơ, được trở về với nhân dan không chỉ là niềm vui, niềm khao khát mà còn là một lẽ tự nhiên, phù hợp với quy luật. Về với nhân dân là về với ngọn nguồn bất tận của cuộc sống, về với những gì thân thiết, gần gũi, về với
những kỷ niệm thiết tha sâu nắng của lòng mình.
Hạnh phúc ngọt ngào mà nhà thơ ngây ngất say mê có được là cái mình cần, biết được cái nơi cẩn đến, mà nơi ấy nào có trắc trở xa xôi (mà
có lúc mình tưởng nó cách trở xa xôi). Nhân dân là những khái niệm vĩ
đại mà bình dị như ăn cơm uống nước hàng ngày, như không khí ta từng
hít thở. Không có cái tôi nhỏ bé của bất cứ cá nhân nào so sánh được với nhân đân. Nhân dân chính là bà mẹ hiển đùm bọc, yêu thương mà mỗi chúng ta chỉ là những đứa con nhỏ bé của người. Trước người mẹ ấy, thi
sĩ xưng là con và nâng cấp hơn khiêm nhường hơn còn là đứa trẻ thơ đói
lòng thì ở đó ngoài sư yêu kính còn là sư biết ơn để “Tron đời con nhớ
mai on Nuôi ”,
SOTH : Lé Thi Minh Kim - Cúp : X27‹ Ê Odn 143
Tim hitu đặc điểm the trừ tình: cà từng dung phan lich mot số tác pham
Khát vọng hướng về nhân dân đã được tác giả thể hiện thông qua những cảm xúc chân thành, những tình cảm cụ thể, những kỷ niệm sâu
sắc gắn liên với những con người tiêu biểu cho sự hi sinh, cứu mang đùm bọc của nhân dân trong kháng chiến. Nhân dân ở đây không còn là một
khái niệm chung chung, trừu tượng ma hiện ra qua những hình ảnh,
những con người cụ thể, gan gũi, xiết bao thương mến: người mẹ, người
anh du kích, cô gái, đứa em liên lạc. Cách xưng hô của chủ thể trữ tình
bộc lộ một tình cảm thân tình, ruột thịt với những con người đã từng gấn bó mật thiết với mình trong những năm tháng kháng chiến:
- Con nhớ anh con, người anh du kích
- Con nhớ em con, thằng em liên lạc
Con nhớ em con thằng em liên lạc
Rừng thua em băng, / rừng ram em chờ
Sáng bản Na / chiều em qua bản Bắc
Các dòng thơ được ngất thành từng đoạn, như những chặng đường người liên lạc liên tiếp phải đi. Một vẩn limg làm cho câu thơ âm vang
diễn tả được cái cảm giác nhanh nhẹn, thoáng lướt nhiều nơi.
Sáng bản Na, chiều em qua bản Bắc
Chữ nghĩa cũng được cân nhắc thấu đáo. Rừng thưa em băng, vì khi đi qua khoảng trống cần phải đi nhanh để tránh máy bay phát hiện,và cũng
dễ đi nhanh. Rừng rậm em chờ, vì rừng rậm khó đi, dễ lạc nên người liên
lạc lâu lâu phải đứng chờ những người di theo mình ...
.. Con nhớ mế, lửa hông soi tóc bac
„ Con với mế không phải hòn máu cắt
Nhưng trọn đời con nhớ mãi ơn nuôi
Đây là nói bà mẹ dan tộc thiểu số - vùng cao lạnh bà ngồi bên bếp lửa giữa nhà, đổ suốt ngày. Tác giả vận dụng thành ngữ "hòn máu xắn
làm đôi” để nói về quan hệ huyết thống - ở đây tuy không phải là mẹ đẻ, nhưng ơn nghĩa hết sức sâu xa.
Giọng thơ trở nên êm dém thắm thiết chứ không như thường khi
nghĩ về kỉ niệm. Sự êm dém thắm thiết đã thể hiện trong cách xưng Ad.
Quan hệ giữa những công dân, giữa những đồng bào đã trở thành quan hệ
thân thuộc (con, nhớ anh con, con nhớ em con, con nhớ mế - chữ con
được nhắc đến 9 ẩn, chữ em năm lần, chữ mế 3 lần).
Và các kỉ niệm hiện về trong trí nhớ cũng nổi bật ở trong lòng hơn
là những nét ngoại hình. Đó là những người du kích sống giản dị và hết
SOTH : Lé Thi Minh Kim - Lép : K27-A Oan 144
Tim hiéu đặc điểm: the trừ tinh nà ting dung phan tich suốt sd tác phim
lòng vì đồng đội ( “Chiếc áo nâu suốt một đời vá rách- Đêm cuối cùng
anh cởi lai cho con”), Đó là những người liên lạc tận tụy chu đáo trong
nhiệm vu (* Sáng bản Na chiều em qua bản Bắc- Mười năm tròn chưa mất
một phong thuế”). Đó là những bà mẹ chiến sĩ hết lòng vì những người
đồng đội. cán bộ... (Con với mế không phải hòn máu cắt- Nhưng trọn đời
con nhớ mãi on nuôi).
Nhịp điệu, ngữ nghĩa, cấu trúc câu cũng có nhiều điểm đặc biệt để
nói ý và tình :
Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ
Nơi nao qua, lòng lại chẳng yêu thương ? Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi, đất đã hoá tâm hồn !
Những bản những đèo, những mây phủ, sương gidng tạo nên một vùng không gian Tây bắc đặc trưng. Nhưng lại không tả thực một địa
danh nào cụ thể (như “Sdng bản Na, chiều em qua bản Bắc”). Chỉ sương khói mơ hé mà nỗi nhớ nôn nao, nỗi nhớ của nhà thơ cũng như đang
gidng mắc day trời, nó mênh mông cũng cồn cào đến lạ ! Nó bổng bénh
như mây phủ, sương giăng. Thơ hay là một loại thơ như thế. Tả cảnh hay tả tình. Bản, đèo là một không gian xác định, nhưng nỗi nhớ lại rất chơi
vơi. Không biết ở câu thơ thứ hai, tác giả viết nơi nao qua hay nơi nào
qua 2 nếu là nơi nào qua thì đã là dạng nghỉ vấn khẳng định. Còn nơi nao qua còn vẹn nguyên một giọng thơ bang khuâng, xao xuyến, bồi hồi.
Nhà thơ tự hỏi mình, mà cách hỏi không một hồi âm ấy gieo vào lòng ta bao nhiêu man mác. Thi ra, với hén người, đất cũng là nơi neo đậu.
Nhưng neo đậu theo cách của Chế Lan Viên thì rất tài hoa. Chẳng hạn
như ở hai câu đầu chỉ đơn giản là một nỗi nhớ, nhưng là một nỗi nhớ còn mông lung. Hai câu sau đã là một sự nâng cấp: từ cụ thể lên tầm khái
quát. Một tâm trạng vốn có thật đã trở thành chân lý vĩnh hằng. Đất ở
vốn chỉ là một nơi mà người ta coi như một chốn dừng chân. Còn kẻ dừng
chân chỉ vô tình như người khách trọ, một kẻ qua đường. Ấy thế mà lúc ra đi, phải giã biệt cái mảnh đất tưởng như dửng dưng vô cảm dy, bao
nhiêu xao xuyến ngập tràn. Ở đây có một quá trình biến đổi chuyển hoá,
tích tụ và thăng hoa. Chuyện tất yếu xảy ra mà kỳ lạ bất ngờ vì không
thể nào lường trước. Sự phát sáng ấy vừa mang tính chiêm nghiệm về
mot nghịch nghĩa (giữa khi ở và khi di) của một cá thể, cá nhân vừa kihng định một quy luật vốn có ở mọi người: khi con người đã gắn bó hết
—ễỄễễễễ—ễễễễễ==
SOTH : Lé Thi Minh Kim - Lop : X27‹ Ê 2a“ 145
Tim hiéu đặc điểm tơ trừ tink nà ing dung phan lich muột số tác phim
mình trong sự yêu thương thì mảnh đất yêu thương ấy cũng hoá những con người. Nó biết buồn vui, biết nhớ nhung trong xa cách. Chất trí tuệ ở
đây, sự phát hiện ở đây không phải ở sự thông minh hay nhờ vào tư duy
mách bảo. Nó là hiệu ứng của tâm hồn. Ấy là một cái gì ập tới không
cưỡng nổi, một phan xạ ngay tức khắc, một phản xa tư nhiên ...
Bằng những chỉ tiết, hình ảnh cụ thể, chọn lọc, giàu sức gợi cảm,
tác giả đã khắc hoạ hình ảnh những con người đã từng thương yêu, chở
che, đùm bọc, gắn bó sâu nặng với mình, đã âm thẩm hi sinh, cống hiến lớn lao cho kháng chiến. Nhà thơ đã sáng tạo ra một hệ thống hình ảnh đa dạng, phong phú. Có những hình ảnh cụ thể, được xây dựng theo lối
tả thực: “Chiếc áo nâu suốt một đời vá rách”. Có những hình ảnh thực
nhưng lại giàu sức gợi : “Con nhớ mế ! Lửa hồng soi tóc bạc”. Lại có những hình ảnh độc đáo, mới lạ được gơi ra từ những liên tưởng bất ngờ:
Anh bông nhớ em như đông về nhớ rét
Tình yêu ta nhì cánh kiến hoa vàng Như xuân đến chim rừng lông trở biếc
Tình yêu làm đất lạ hoá quê hương
Những hình ảnh người mẹ, người anh du kích, đứa em liên lạc, cô
gái cũng chính là những hình ảnh biểu tương cho những hi sinh và những
tình nghĩa của nhân dân đối với cách mạng. Những câu thơ này được tác
giả viết bằng một giọng điệu chân thành, thân thiết, bộc lộ tình cảm gắn
bó sâu ặănng, đối với những con người đã từng đùm bọc chở che cho mình
trong những năm kháng chiến.
Từ những kỉ niệm ân tình, những hoài niệm về nhân dân và kháng chiến, tác giả đã nâng lên thành những suy ngẫm, những chiêm nghiệm giàu sức khái quát, những chân lý được rút ra từ những trải nghiệm của
chính mình:
- Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phi
Nơi nao qua, lòng lại chẳng yêu thương ?
Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở
Khi ta di, đất đã hoá tâm hồn !
- Tình yêu làm đất lạ hoá quê hương !
* Thơ Đường
i
SOTH : tê Thi Minh Kim - Lip : K27A Odn 146
Tim kiểu đặc điểm thơ trở tinh cà ứng dang phan tich ruột 16 tác phim
Nội dung thơ Đường rất phong phú, trong đó cơ bản là : thể hiện tình yêu thiên nhiên; ngợi ca cuộc đời, tình người, đặc biệt là tình bằng hữu;
thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, yêu hòa bình; phản ánh hiện thực, nói lên nỗi bất bình, phẫn nộ trước những bất công xã hội và niềm cảm thông sâu sắc đối với những nỗi khổ đau của con người, nhất là của nhân
dân lao động. Thơ Đường đem đến cho người đọc những tình cảm trong
sáng, lành mạnh, hướng tới cái thiện, cái mỹ. Đó là giá trị nhân văn rất
đáng tran trọng.
Về phương diện hình thức, thơ Đường được sáng tác theo hai thể
chính là Cổ :hể và Cận thể, trong đó thơ Cận thể là thành tựu tiêu biểu.
Cận thể gồm hai thể chính là !uật thi (8 câu) và tuyệt cá (4 câu- ở ta quen
gọi là thơ zứ tuyét). Do được sử dụng phổ biến ở thời Đường nên người
Việt Nam ta quen gọi là thơ Đường luật (hoặc đơn giản hơn — chỉ gọi là
thơ Đường). Đặc điểm của ngôn ngữ thơ Đường là trong sáng và giản dị.
Đặc điểm nghệ thuật cấu tứ thơ Đường là tạo dung các mối quan hệ (giữa
quá khứ và hiện tại, giữa động và tĩnh, giữa thực và hư, giữa cảnh và
tình...), gợi nên ở người đọc những liên tưởng và có mối đồng cảm với thi
nhân. Có thể nói thế giới nghệ thuật thơ Đường là thế giới của những
quan hệ.
Thơ Đường rất hàm súc, những ý nghĩa rộng lớn, sâu xa được thể hiện
bằng những bài thơ ngắn gọn, giàu “ý tại ngôn ngoại” (ý ở ngoài lời). Vì
vậy, đọc thơ Đường cân tĩnh tâm suy ngẫm để cảm thông với những nỗi niém thi nhân muốn gởi gắm sau những câu chữ rất giản dị và “tiết
kiệm”.
Thơ Đường có ảnh hưởng phong phú, sâu sắc đối với thơ Trung Quốc
đời sau và đến thơ các nước láng giểng như Triểu Tiên, Nhật Bản, Việt
Nam. Chúng ta tìm hiểu, thưởng thức thơ Đường với tinh than trân trọng một di sản văn học thế giới đã từng có ảnh hưởng đối với văn học nước
nhà.