Cùng với sự phát triển của ngành chè Việt Nam nói chung, ngành chè tỉnh
Lâm Đồng nói riêng đã luôn cố gắng ở cả hai khâu sản xuất nguyên liệu búp tươi và đầu tư công nghệ cho chế biến. Về nguyên lý công nghệ của ngành chè
Lam Đồng không lạc hậu so với các đơn vị của tổng công ty chè Việt Nam, công
nghệ hiện nay đang sử dụng ở các nhà máy là công nghệ sản xuất truyền thống
OTD hiện đang được nhiều nước trên thế giới áp dụng. Nhưng trong quá trình sản xuất, việc điều chỉnh chế độ công nghệ chưa hợp lý với từng loại nguyên
liệu có lúc còn vi phạm qui trình nên chất lượng sản phẩm bị suy giảm. trong những năm gan đây các đơn vị sản xuất chè đều đầu tư mới cũng như cải tạo máy móc thiết bị nhằm đồng bộ hoá dây chuyển và tăng chất lượng sản phẩm.
4.2.1/ Máy móc thiết bị và công nghiệp chế biến :
Khu vực doanh nghiệp nhà nước : đại đa số các nhà máy chế biến chè tại công ty chè Lâm Đồng đang quản lý là thiết bị của An Độ. Liên Xô và một số thiết bị của Anh, Nhật. Theo đánh giá của công ty chè Lâm Đồng thì chất lượng
máy móc thiết bị được đánh giá như sau : 35 % là loại cũ. 40 % là loại trung
SVTH: Huỳnh Thị Hông Nhung Trang 57
Khóa luận tốt nghỉ GVHD: TS Nguyễn Kim Hần bình, 25 % là loại tiên tiến ,Công ty hiện nay có 6 dây chuyền chế biến chè den truyền thống OTD, 3 dây chuyển chế biến chè den CTC, một dây chuyển chế
biến chè xanh ướp hương, hai đây chuyển chế biến chè xanh Nhật. Trừ nhà máy chè Minh Rồng mới xây dựng. được lặp đặt thiết bị đồng bộ của An D6, sản xuất
nam 1995 là tương đối hiện đại, còn lại thiết bị chế biến chè đen OTD ở các nhà
máy khác phụ thuộc công ty là thuộc loại cũ có nguồn gốc từ nhiều nước khác nhau (Anh, Ấn Độ, Liên Xô cũ, Tự chế tạo ...) tuy vẫn hoạt động khá tốt, nhưng cũng có những khó khăn nhất định. Các thiết bị chế biến chè đen CTC chưa phát huy được hiệu quả. Dây chuyền chế biến chè xanh Nhật thuộc loại tiên tiến so với nhiều nơi sản xuất chè trong nước nhưng việc sản xuất và tiêu thụ gặp nhiều khó khăn do chưa có nguồn nguyên liệu phù hợp cho thị trường. Trong những
nam qua công ty có nhiều nỗ lực trong việc bảo dưỡng, bổ xung máy móc thiết
bị phục vụ sản xuất, trong đó có nhiều máy móc thiết bị do công ty tự chế tạo
hoạt động tốt, phù hợp điểu kiện tổ chức sản xuất hiện có, các nhà máy được
nâng cấp nhà xưởng, cơ giới hoá nhiều khâu trong quá trình sản xuất. cải thiện
môi trường và điều kiện làm việc cho người lao động đảm bảo các tiêu chuẩn về
vệ sinh an toàn thực phẩm. Chỉ riêng thời gian 1998 - 2001 công ty đã đầu tư trên 10 tỷ đồng nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật các nhà máy trực thuộc. Cơ sở vật chất của công ty hiện nay đủ điểu kiện sản xuất các mặt hàng chè đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
Khu vực ngoài quốc doanh : máy móc thiết bị của các công ty trách nhiệm
hữu hạn trong nước và doanh nghiệo tư nhân chủ yếu là thiết bị của Đài Loan, và một số là của trong nước sản xuất.
Năm 1998, ngành chè có thêm một dây chuyển công nghệ mới được đưa vào sản xuất do công ty Kinh Lộ đầu tư, đó là dây chuyển chế biến chè lên men.
Năm 2000 - 2001 có thêm một số dây chuyển thiết bị của doanh nghiệp tư nhân Triệu Minh và một số cơ sở tư nhân khác sản xuất chè xanh Đài Loan (thiết bị mới khá hiện đại) một số doanh nghiệp mới thành lập máy móc thiết bị khá hiện
dai sản xuất chè xanh Nhật, chè xanh Đài Loan như công ty Tâm Châu, doanh
nghiệp tư nhân Trúc Cúc ... Việc đổi mới máy móc thiết bị ở các doanh nghiệp chủ yếu là thay thế từng phần máy móc thiết bị cũ lạc hậu. Nhìn chung, sản xuất
SVTH: Huỳnh Thị Hồng Nhung Trang S8
Khóa luận tốt ngh GVHD: TS Nguyễn Kim Hồn chè Lam Đồng là mức độ cơ khí hoá và tự động hoá nhưng sản xuất còn thấp,
trung bình đạt 24,52% do đa số chưa có công nghệ tiên tiến vàcòn phải quan tâm giải quyết việc làm cho lực lượng lao động phổ thông.
4.2.2/ Tình hình chế biến và xuất khẩu
Tổng sản lượng chè chế biến năm 2001 là 25.440 tấn trong đó khu vực quốc doanh 6.136 tấn, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 2.895 tấn, khu vực
ngoài quốc doanh 16.409 tấn. Chế biến thủ công 10.176 tấn chiếm 40%, chế biến công nghiệp 15.264 tấn chiếm 60%. Sản phẩm xuất khẩu năm 2001 là
12.250 tấn đạt 14.000.000 đến 15.000.000 USD: Khu vực quốc doanh : 7.097,5
tấn chiếm 64,55% . Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 2.759,6 tấn. Khu vực
ngoài quốc doanh : 1.538,3 tấn.
Bảng3 : Sản phẩm chế biến và xuất khẩu giai đoạn 1995 - 2001
| Tốc độ
Hạng mục 1998 1999 2001 es
Sản phẩm chế biến Hơi 1outoukbooyoal vui 24,25 |
| Quốc doanh | 71707 | 5290 | 4335 | soos | 5782 | 6136 | 40485
_Ngoài quốc doanh | 7483 | 11046 | 14115 | 16116 | 17132 | 16409 | 1700 'Đẩutưnướcngoài | — | 689 | 908 | 2573 | 2638 | 2895 | 43,90
_Sin phẩm xuất khẩu CS an nh 21,10.
biến _
Quốc doanh 4886 SA 401. 466. 9004, TH. 13,20
Tỷ lê % so với tổng | 79.27 54,0 | 54,57 | 57,93 sos
_Ngoài uốc doanh | 447 | 8888 | 336,8 | 1509,5 | 1651,6 | 15383 | 28,05_sé
Đầu tư nước ngoài | “ | 58.1 | 1462 | 2502.9 | 26849 | 27596 | 47.65 |
Nguần : Phong nôn
Qua bảng số liệu trên tình hình sản xuất chế biến chè Lâm Đồng ngày càng tăng thể hiện ở sản phẩm chế biến và sản phẩm xuất khẩu. Khu vực quốc doanh và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tốc độ tăng sản phẩm chế biến cao :
SVTH: Huỳnh Thị Hồng Nhung Trang 59
Khóa luận tốt nghỉ GVHD: TS Nguyễn Kim Hồn
1995 - 3001 là 40%, 43,90% và tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu tốc độ tăng rất cao ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 47,65% (1995 - 2001). Sản phẩm xuất khẩu ở
khu vực này tăng cao do máy móc thiết bị chế biến tương đối hiện đại, quy mô
sdn xuất khép kín, sản xuất theo nhu cẩu thị trường của nước đầu tư liên doanh.
(Công ty Kinh Lộ do Đài Lan đầu tư chuyên sản xuất chế biến chè xanh Đài Loan xuất khẩu sang Đài Loan, công ty Tân Châu liên doanh đấu tư với Nhật chuyên xản xuất chế biến chè xanh Nhật xuất khẩu sang Nhật). Hầu hết các
công ty liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài sản phẩm chế biến và xuất khẩu :
98 - 100%. Riêng đối với khu vực quốc doanh nhìn chung sản phẩm chè xuất khẩu có tăng qua các năm tuy nhiên tốc độ tăng chưa cao do nhu cầu thị trường ngày càng đu dạng hơn , khó tính hơn, yêu cầu chất lượng sản phẩm cao, mẫu
mã đa dạng, đẹp.
Nhưng do thiết bị máy móc công nghệ chế biến cũ nên sản phẩm chưa đáp ứng được nhu cầu khách hang, khó khăn trong việc cạnh tranh trên thị trường.
4.2.3/ Thị trường tiêu thụ sản phẩm:
Với su gia tăng về nguyên liệu chè búp tươi, sản lượng chè chế biến công
nghiệp và tiểu thủ công nghiệp cũng tăng lên đáng kể theo từng năm trong các
thành phần kính tế.
Mặc dù trong lĩnh vực công nghiệp đã tiêu thụ và chế biến hết nguồn
nguyên liệu chè của địa phương, nhưng do chất lượng nguyên liệu còn thấp, thiếu đồng nhất, công nghệ chế biến còn lạc hậu và bán thủ công nên chỉ sản xuất ra những sản phẩm cấp thấp và trung bình phục vụ nội tiêu là chủ yếu, sản phẩm xuất khẩu tuy có tăng lên hàng năm nhưng tỷ lể xuất khẩu mới chỉ đạt xấp
xi 40%.
Sản phẩm chè đen hấu hết được sản xuất theo quy trình công nghệ chế
biến OTD nên chỉ xuất khẩu từ 1200 - 1400 usd/tấn, thấp hơn giá chè xuất khẩu
của thế giới từ 800 = 1000 usd/tấn. Chè Lâm Đồng đã có mặt trên thị trường thế
giới bao gồm cúc nước Đông Au, Trung Cận Đông, Pháp và một số nước Châu A
(Nhật. Đài Loan).
Đối với thị trường trong nước những năm trước mắt và lâu dài khu vực các tỉnh miễn trung và miền nam vẫn là thị trường tiêu thu chính, trong đó thành
SVTH: Huỳnh Thị Hồng Nhung Trang 60
Khóa luận tết nghiệp GVHD: TS Nguyén Kim Hồng
phan cá thé và tư nhân chiếm gần như toàn bộ thị phan chè sơ chế và chè ướp lương. Các cloanh nghiệp quốc doanh chưa có những giải pháp tích cực nhằm khai thác tết thị trường tiêu thụ chè nội địa. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài đang có xu hướng cạnh tranh mạnh trên cơ sở da dang hoá sản phẩm
Nguyé n nhán chính khiến sản phẩm chè của Lâm Đồng không thâm nhập
vào được các thị trường cao cấp như Anh,Mỹ... là do chủng loại nghèo nàn, sản
xuất manh mún, chất lượng thấp, giá cả không ổn định, sản lượng bấp bênh.
Nông dân thường mắc khuyết điểm là lúc đầu bán nguyên liệu rất tốt, sau đó
thấy khách hàng mua nhiều lập tức chất lượng bị giảm để chạy theo số lượng.
Các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động gặp rất nhiều khó khăn vé
thông tin liên quan đến sản xuất kinh doanh, nhưng không biết cẩn gap ai và làm
như thế nào. Hình thức buôn bán giao dịch qua Internet, thư điện tử chưa được tiếp cận và dang còn bỏ ngõ.