Sự kết hựp giữa trồng và chế biến chè ở Lâm Đồng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến chè ở tỉnh Lâm Đồng (Trang 70 - 76)

Chè là một loại thực phẩm cẩn chế biến ngay để đảm bảo chất lượng sản

phẩm. Việc thực hiện mối liên hệ giữa trồng và chế biến là rất cần thiết. Các doanh nghiệp nhà nước tại Lâm Đồng đang từng bước thực hiện hoàn chỉnh mối

quan hệ này. Tuỳ theo quy mô năng lực thực tế của từng doanh nghiệp và năng lực chế biến mà việc thực hiện mối liên kết này khác nhau : từ khâu làm đất,

trồng, đầu tư chăm sóc, chế biến xuất khẩu. Ở Lâm Đồng hiện nay các doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh với nước ngoài đặc biệt là liên doanh Đài Loan, Nhật Bản mối liên hệ

khép kín từ khâu trồng chăm sóc đến chế biến xuất khẩu đáp ứng đủ công suất

thiết kế, sản xuất theo nhu cầu thị trường tiêu thụ. Riêng đối với công ty chè Lâm Đồng hiện nay đang thực hiện mối liên kết nông trường với nhà máy từng bước hoàn thiện mối liên hệ giữa nông nghiệp với công nghiệp. Ngành chè Lâm

Đồng nói chung và công ty chè Lâm Đồng nói riêng đã có một số chính sách để phát triển vùng nguyên liệu để dim báo đáp ứng đủ nhu cầu chế biến của nhà

máy về cd số lượng lẫn chất lượng.

SVTH: Huỳnh Thị Hồng Nhung Trang 61

Khéa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hồng

4.3.1/ Vấn dé đầu tư cho vùng nguyên liệu

Đối với diện tích chè do công ty quản lý thực hiện cải tạo chuyển đổi giống mới bằng cách thay thế dân các vườn chè hạt giống cũ già cdi sang trồng chè cành. Và trong giai đoạn hiện nay công ty đang thực hiện cổ phần lớn doanh

nghiệp, kết hợp với nông trường với nhà máy chế biến.

Phan diện tích công ty giao cho các hộ nông trường viên nhân khoán công

ty đã thực hiện đầu tư vốn kỹ thuật, giống, phân bón, hướng dẫn kỹ thuật để

trồng mới và cải tạo vườn chè bằng 3 hình thức đầu tư.

Doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn vay, nguồn vốn của mình để đầu tư trực

tiếp cho các khâu công việc : cày bừa, làm đất, đầu tư cây giống và phân bón lót năm trồng mới. Khi vườn cây hết thời kỳ kiến thiết cơ bản đưa vào kinh doanh

thực hiện chế độ khoán lại vườn chè cho ngươi lao động theo phương pháp người

lao đông nhận khoán đầu tư 100% vốn mới, vốn doanh nghiệp đã đầu tư được

chuyển cho người lao động với hình thức vay đâu tư và trả bằng sản phẩm chè

búp tươi trong Š — 10 năm.

Đối với trường hợp người lao động có khả năng huy động các nguồn vốn tự có để cùng doanh nghiệp trồng mới thì doanh nghiệp chỉ đầu tư cây giống chè năm trồng mới và thu lại vốn trong | - 2 năm đầu khi vườn chè đã bước vào thời

kỳ kinh doanh.

Khuyến khích người lao động tự huy động vốn 100% để trồng mới và nhận khoán vườn cây, thực hiện nghĩa vụ giao nộp sản phẩm theo quy chế khoán chung để thực hiện mục tiêu cải tạo đổi mới giống từ 35 - 40% diện tích chè

đang quản lý 800 - 900ha.

Đầu tư chăm sóc vườn cây : do khả năng tự đầu tư của người lao động còn khó khăn, để người lao động có điều kiện thực hiện tốt quy trình chăm sóc thâm canh vườn chè đạt hiệu quà, doanh nghiệp tiếp tục thực hiện cơ chế đầu tư ứng trước bằng vat tư phân bón và thu lại giá trị đầu tư bằng sản phẩm chè búp tươi

trong 2 — 3 năm đầu kinh doanh. Trong những trường hợp người lao động có điều

kiện. doanh nghiệp áp dụng hình thức bán vật tư, trả chậm cho người lao động mà không tính lãi xuất

Đối với loại hình kinh tế ngoài quốc doanh.

SVTH: Huỳnh Thị Hồng Nhung Trang 62

Kháa luận tốt nự hiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hồng

Khu vực kinh tế hợp tác : vẫn áp dụng cơ chế thanh toán ổn định và lâu

dai (SO năm) đối với hộ gia đình xã viên. Tạo điều kiện cho hộ xã viên yên tim san xuất. Đối vời những diện tích cẩn chuyển đổi hợp tác xã sẽ bảo vệ giá và cung ứng cây giống cho xã viên đồng thời miễn giảm các khoản thích hợp của

hợp tác xã trong xây dựng mô hình hợp tác xã kiểu mới thời kỳ trồng mới và kiến thiết cơ bản. Tạo mọi điểu kiện thuận lợi để hợp tác xã làm tôt nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm chè trên cơ sở ký hợp đồng tiêu thụ đối với từng hộ xã viên và cung ứng cho các doanh nghiệp chế biến. Khuyến khích phát triển các loại hình

kính tế hợp tác như tổ hợp tác chí hội, ngành nghề ... nhằm tạo mối liên hệ chặt

chẽ trong sản xuất và tiêu thụ nguyên liệu.

Khu vực các doanh nghiệp có vến đầu tư nước ngoài : căn cứ vào phương

án sản xuất kinh doanh để được UBND tỉnh phê duyệt và giao đất để xây dựng,

phát triển vườn chè theo hướng quản lý tập trung, nhằm chủ động phần lớn nguồn nguyên liệu. Đáp ứng tốt như cẩu chế biến và xuất khẩu của các doanh

nghiệp .

Đối với các khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, hộ cá thể : các hộ cá nhân đầu tư phát triển cây chè trên vùng đã quy hoạch được nhà nước giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyển sử dụng đất ổn định, lâu dài theo pháp luật

để người dân yên tâm đẩu tư và phát triển kinh tế. Mở rộng hình thức trợ giá.

giống chè cành cho các đối tượng trong đó ưu tiên các hộ chính sách, hộ đồng

bào dân tộc. Huấn luyện cho người đân tuân thủ thực hiện đúng quy trình kỹ thuật trong sản xuất chè từ khâu chọn đất nên chọn đất có độ phì từ trong bùn trở

lên tầng đất càng dày càng tốt nhưng ít nhất phải trên 0,8m, độ dốc < 20” và có

khả năng tưới nước trong mùa khô.

Khuyến cáo người nông dân nên trồng các giống chè có nang suất chất

lượng như TB 14, LD 7, cũng như các giống chè mới lai tạo, nhập nội có nhiều triển vọng ở Lâm Đồng đã thực nghiệm phù hợp với yêu cẩu đa dạng của thị

trường và công nghệ chế biến hiện dại. Hướng dẫn sử dụng có hiệu quả và tổng

hợp các nguồn phân bón vô cơ, hữu cơ, phân , phân vi sinh kết hợp trang xen cây ho dau có khả năng cô | định đạm, hướng dẫn sử dụng thuốc trừ sâu đặc dụng

cho chè hạn chế đủ lượng thuốc trừ sâu (doanh nghiệp chế biến hợp tác xã, nhà

SVTH: Huỳnh Thị Hồng Nhung Trang 63

Khóa luận tốt n GVHD: TS Nguyễn Kim Hồn

máy pha trực tiếp đứng ra làm dịch vụ cung ứng thuốc trừ sâu, mua lại sản

phẩm) hướng din nông dân hái chè đúng kỳ, đúng ky thuật, đúng lứa.

Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, đài phát thanh truyền hình

địa phương để hướng dẫn cụ thể các chương trình khuyến nông về cây chè đến

tan người dân, kỹ thuật thâm canh, sản xuất giống chè cành, phục tráng các

vườn chè hạt có nang suất, chất lượng và giá trị cao. . .Tang cường xây dựng các

mô hình điểm và nhân rộng trên các vùng trồng chè.

4.3.2/ Chế biến công nghiệp

Quá trình hình thành và phát triển vùng nguyên liệu chè là cơ sở và tiền

để để phát triển công nghiệp chế biến trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Do vậy trong những năm qua công ty chè Lâm Đồng và các doanh nghiệp tư nhân trong tỉnh đã tập trung nâng cấp hiện đại hoá máy móc, thiết bị chế biến và giữ vai trò chủ

đạo trong sản xuất và xuất khẩu. Để đảm bảo sử dụng hết nguồn nguyên liệu, tạo ra nguồn sản phẩm có chất lượng cao, tỉnh đang khuyến khích đầu tư xây dựng cơ sở chế biến vừa và nhỏ tại vùng nguyên liệu với công nghệ chế biến

tiên tiến, hiện đại.

Trong ngành sản xuất chè ở Lâm Đồng, việc thực hiện mối liên kết nông - công nghiệp diễn ra không đồng bộ, chỉ tập trung ở vùng có điều kiện thuận lợi về cơ sở ha tầng như ở Bảo Léc., do có giao thông thuận lợi nên hầu hết các cơ xở chế biến tập trung ở đây. Còn ở Bảo Lâm do mới tách huyện, cơ sở hạ tầng đang từng bước được hình thành, nên cơ sở, nhà máy chế biến ít, mối liên kết

giữa trồng và chế biến chưa được thực hiện. Trong giai đoạn từ nay đến năm 2005ngành chè đã có chủ trương bố trí các nhà máy, cơ sở chế biến tại vùng nguyên liệu huyện Bảo Lâm và thực hiện mối liên kết gắn đổi chè, nông trường chè với cơ sở chế biến, nhà máy chế biến. Các doanh nghiệp sẽ thực hiện bao

li€u sản phẩm từ khâu trồng cây giống đến chế biến, xuất khẩu theo nhu cấu thị

trường.

Mối liên kết nông - công nghiệp không chỉ đơn thuần là sản phẩm nguyên liêu và công nghệ chế biến mà cả việc sử dụng máy móc, cơ khí hoá trong trồng trọt. Do đặc điểm địa hình của vùng nguyên liệu chè là địa hình đổi dốc, nên việc sử dụng máy móc trong canh tác như máy làm cỏ, máy hái chè . . . hầu như

SVTH: Huỳnh Thị Hong Nhung Trang 64

Khóa luận tốt nghỉ GVHD: TS Nguyễn Kim Hồn.

chưa có. Ở đây mới chủ yếu sử dụng máy bơm nước, máy phun thuốc ở các đổi

chè khu vực quốc doanh, liên doanh nước ngoài.

Nhìn chung trong quá trình sản xuất và chế biến chè ở công ty chè Lâm Đồng đã thực hiện mối quan hệ cơ bản giữa nông nghiệp và công nghiệp. Sự kết hợp đó mang tính chất hai chiéu hình thức kết hợp da dạng. Nhưng trong thực tế hiệu quả mối quan hệ này chưa cao thể hiện ở mối quan hệ của công ty với các

ngành công nghiệp khác chưa nhiều (hình thức dùng máy bơm nước tưới tiêu còn rất ít, chỉ được thực hiện ở nông trường lớn còn vùng chè dân hầu như không có)

với công nghiệp hoá chất mặc dù là ngành công nghiệp có khả năng lớn để đáp ứng nhu cầu phân bón thuốc trừ sâu có các đơn vị sản xuất nhưng công ty chưa tạo được mối quan hệ mật thiết( đặc biệt là khu vực chè dân).Mối quan hệ giữa sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế biến ở công ty chè Lâm Đồng có gắn bó hơn, nhưng do hai khâu sản xuất còn nhiều hạn chế nên kết quả của chúng, của mối quan hệ này chưa cao.

SVTH: Huỳnh Thị Hồng Nhung Trang 65

ONOG WY ẬH2 AL ONQO O dgIHON ĐNQ2- ĐNỌN LEX N3I1IQW

(mì nẸp 2onu RYN

OP) uọA '8u) bY ES PD

“9đ ups enu

nip vent £4 'uọA HN 9H (“pm

tội ‘

= s 43 uạIq 22 Apu “._=.———- lớn Vu wvop a * ae

LỆ nguyìznxe gụu 22 :dệtu8u 8uọ2 nậi| uọu) 23 Not] uạánẩu

Là eels Sun, :dậrq8u 8uoN

3ứnu Zuoy Fug uaÁn8u dys 8un2

itn 042 upg

2 dgiysu Bus oq3 mM ua!q

1ÈA Bun ẩun2 dậtuẩu ry ugyd dro duns dorysu rx “NES NN sony) uọq

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hồng

Chương LH

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến chè ở tỉnh Lâm Đồng (Trang 70 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)