1.2.1/ Trồng mới chè trên đất có khả năng nông nghiệp:
Theo phân định đất nông lâm khả năng đất nông nghiệp của vùng dự án
là: 25.866 ha. Dự kiến sẽ bố trí diện tích trồng mới trên 4 huyện: Bảo Lâm, Lâm
Hà. Di Linh và Đức Trọng với tổng diện tích 3.495 ha. Trong đó:
- Huyện Bảo Lâm: 2.400 ha - Huyện Lâm Hà : 505 ha - Huyện Di Linh : 520 ha - Huyện Đức Trọng: 70ha
Dự kiến quy hoạch phát triển chè trên đất có khả năng nông
nghiệp:
Hạng mục Đất khả| Đất
a pn Im
ETE-IEE-IEP”-IRE-IRE-ET--
“Hu $n Bio Lam
_Huyện Đức ¢ Tron
1.2.2/ Kế hoạch trồng mới và cải tạo vườn chè cũ bằng chè cành:
Để đảm bảo cho vùng nguyên liệu phát triển ổn định, cung cấp đủ cho các
nhà máy chế biến hoạt động, phục vụ nội tiêu và xuất khẩu ngày càng tăng.
Việc thay đổi trồng chè hạt sang chè cành là cần thiết nhằm tạo vườn chè thuần
chủng, năng suất cao, ổn định, chất lượng tốt. Diện tích này được phát triển trên
đất có khả năng nông nghiệp và trồng mới trên vườn chè cũ (phụ lục)
- Diện tích chè cành hiện có : 785 ha
- Trồng mới trên đất có khả năng nông nghiệp : 4.205 ha - Tréng mới trên đất chè cũ : 7.260 ha
- Diện tích trồng mới chè cành : 11,465 ha - Diện tích chè cành đến năm định hình 2010 : 12.250 ha - Diện tích trồng mới chè cành :
+ Giai đoạn 2001-2005 : trung bình trồng mới 1.400 ha/năm.
+ Giai đoạn 2006-2010 : trung bình rồng mới 620 ha/năm.
SVTH: Huỳnh Thị Hong Nhung Trang 67
Khóa luận tốt nghiệ GVHD: TS Nguyễn Kim Hồn
1.2.3/ Kế hoạch về diện tích, năng suất, sản lượng chè Lâm Đồng (1999-
2010):
- Về diện tích: Ổn định diện tích chè đến năm 2010 là 24.500 ha, tăng so
với năm 1997 là 3.700 ha tương đương 118%. Diện tích kinh doanh là 22.500 ha,
trong đó diện tích chè cành là 12.250 ha chiếm 50% tổng diện tích chè, diện tích
chè cành kinh doanh là: 10,500ha.
- Về năng suất: Đưa năng suất chè tang dần qua các năm và dat 88,4 ta/ha đến năm 2010, tương đương với năng suất các nước tiên tiến hiện nay như:
Inđônêsia. Ấn Độ .. . Năng suất nay so với năm 1997 tăng gần 42 ta/ha, tương
đương 191%. Để đạt được năng xuất trên cần phải thực hiện tốt các vấn dé sau:
+ Phát triển diện tích chè cành 12.250 ha bằng các giống mới, năng suất
cao, phẩm chất tốt hơn hẳn chè hat, gdm các giống TBI4, LD97, Ô Long,
Yabukita...
+ Đầu tư thâm canh cho chè cành và ché hạt, bón phân đẩy đủ và phòng trừ sâu bệnh kịp thời để đạt năng suất 11-12 tấn/ha đối với chè cành TB14, 7-9 tấn/ ha đối với chè cành chất lượng ngon: Ô Long, Yabukita, và 6-7 tấn/ha đối
với chè hat.
Sản lượng tương ứng với năng suất tăng sản lượng chè búp tươi hàng năm
là:
Năm 1999 : 92.720 tấn, Năm200 :97.210 tấn Năm 2005 : 135.400 tấn Năm 2010 : 199,00tấn.
Trong đó sản lượng chè cành: 120.750 tấn, chiếm 60% tổng sản lượng. Sản
lượng năm 2010 tăng hơn so với năm 1997 gần 117.000 tấn, tương đương 243%.
V với v Y
ving nguyén liéu:
1.3.1/ Cằng cố vùng sản xuất do công ty quản lý:
Theo kế hoạch đến năm 2004 công ty chè sẽ trồng mới thêm 830 ha giống
chè cành TB14, PHI, LD97... trên diện tích chè cũ năng xuất thấp. Ổn định
diện tích chè cành 1000 ha chiếm tỉ lệ 66% tổng diện tích chè do công ty quản
lý.
SVTH: Huỳnh Thị Hồng Nhung Trang 68
Khóa luận tốt nghiệ GVHD: TS Nguyễn Kim Hồ
Đầu tư trong mới, công ty đầu tư chi phí cày, bừa, giống, phân bón...
riêng công lao động do người nhận khoán thực hiện. Sau khi hết thời kỳ kiến
thiết cơ bản , công ty ký kết hợp đồng với người nhận khoán về sản phẩm giao
nộp hàng nam.
Giao khoán diện tích chè kinh doanh cho công nhén với thời gian 50 năm
theo đúng Nghị định 01/CP, ngày 04/01/1995 của Chính phủ và ổn định sản lượng giao khoán 10 năm để công nhân an tâm đầu tư vào thâm canh.
Củng cố bộ máy quản lý của các Nông trường gọn nhe và hiệu quả cao
nhằm tránh hiện tượng công nhân tự chuyển đổi cơ cấu cây trồng hoặc tự sang
nhượng bất hợp lý.
Đối với các nhà máy chế biến thuộc công ty chè, ngoài trách nhiệm quản
lý toàn bộ sản phẩm chè búp tươi của đơn vị trực tiếp sản xuất, các nhà máy còn phải tổ chức thu mua thêm một phần sản lượng chè của nông dân tại địa phương với biện pháp tổ chức và giá cả thu mua hợp lý đảm bảo 2 bên cùng có lợi, có
tính khuyến khích đối với người sản xuất để mua được các loại chè có chất lượng
cao.
1.3.2/ Tăng cường mối quan hệ với người sản xuất và Hợp tác xã:
Công ty giao cho Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm chè phối hợp với
khuyến nông tỉnh, huyện phổ biến kỹ thuật sản xuất cây giống chè cành và kỹ
thuật thâm canh sản xuất chè được trồng bằng cả hai phương thức: trồng hạt và trồng cành.
Thực hiện tốt kết luận 34 của Thường trực Tỉnh uỷ về việc xây dựng mối
quan hệ giữa công ty và vùng nguyên liệu; chủ động phối hợp với UBND các huyện, thành phố, thị xã quản lý tốt vùng chè của các nông trường, tăng cường vai trò của công ty trong việc cung ứng các dịch vụ hàng hóa đầu vào và thực
hiện tốt đầu ra đối với hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ nông dân. Trước hết là thực
hiện tốt việc ký kết với hợp tác xã, hộ nông dân trong việc mua nguyên liệu.
Cùng với hợp tác xã thiết lập quan hệ gia công, chế biến và uỷ thác xuất khẩu.
SVTH: Huỳnh Thị Hồng Nhung Trang 69
Khóa luận tốt nựhiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hồng
1.3.3/ Đối mới công nghệ và mở rộng thị trường:
Công ty cần cải tạo, đổi mới công nghệ chưa phù hợp với yêu cẩu của thị trường trong giai đoạn nay. Từng bước giảm giá thành sản phẩm, tăng giá thu
mua nguyên liệu để khuyến khích người sản xuất.
Hiện nay, công ty liên doanh Nhà nướcđang thực hiện việc xuất khẩu trực tiếp, vì vậy công ty cẩn ting cường hơn nữa nghiên cứu về thị trường thường
xuyên tiếp nhận các thông tin về giá cả, thị hiếu, vé chất lượng, mẫu mã để đáp
ứng được yêu cẩu của Khách hàng trong và ngoài nước. Từng bước vươn lên
chiếm lĩnh các thị trường khó tính nhưng nhu cẩu ngày càng cao và ổn định, tạo thuế ổn định, tạo nên thế ổn định chung cho ngành chè của tỉnh.
Để phục vụ vùng nguyên liệu trọng điểm chè ở tại huyện Bảo Lâm, Công
ty chè cần xây dựng, các nhà máy chế biến với công suất và công nghệ phù hợp.