2/ CÁC CHÍNH SÁCH ĐỂ PHÁT TRIEN NGÀNH CHE
2.5/ Các chính sách công tác nghiên cứu khoa học Một trong những nguyên nhân, yếu kém hay hạn chế khả năng phát triển
chuyển hoạt động sản xuất dựa vào tập quán sang sản xuất theo kế hoạch, lấy
hiệu quả làm trung tâm gắn với định hướng công nghiệp hóa — hiện đại hóa đòi
hỏi phải nâng cao kiến thức sản xuất cho cả người sản xuất trực tiếp. đồng thời
xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật đủ năng lực tham gia vào các lĩnh
vực sản xuất nguyên liệu, chế biến sản phẩm, tổ chức thị trường theo hướng sử dung sản xuất nguyên liệu, chế biến sản phẩm, tổ chức thị trường theo hướng sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực hiện có thông qua đào tạo lại và tiếp tục đào tạo theo yêu cầu quy hoạch phát triển sản xuất.
Tạo điều kiện thu hút đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật tham gia vào sản xuất bằng những cơ chế thích hợp. thông qua các trung tâm nghiên cứu, các tổ
chức khuyến nông. bảo vệ thực vật.
SVTH: Huỳnh Thị Hồng Nhung Trang 78
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyen Kim Hồng
2.5.1, Đào tạo nguồn nhân lực :
Trong sản xuất nông nghiệp. ngoài các đơn vị quốc doanh có đội ngũ cán
bộ khoa học kỹ thuật còn hầu như trong các thành phần kinh tế khác không có cán bộ kỹ thuật tham gia vào quá trình tổ chức quản lý sản xuất. Vì vậy cần sử
dung đôi ngd cán bộ hiện có ở các cơ quan đơn vị, đồng thời hướng việc đào tạo của trường trung học kỹ thuật nông nghiệp và dạy nghề sang đào tạo một số lớp
kỹ thuật chuyên ngành trồng trọt. Bảo vệ thực vật phục vụ cho địa phương để đến nim 2005 có thể có 0l cán bộ trung cấp nông nghiệp quản lý và chỉ
đạo/100ha.
Đối với trình độ Đại học chuyên ngành : Cần mở rộng quan hệ liên kết
của tỉnh đối với một số trường Đại học nông nghiệp trong khu vực để để xuất
đào tạo chuyên ngành; đồng thời thu hút các cán bộ chuyên ngành đã qua đào
tạo tham gia vào các dự án đầu tư phát triển ngành chè bằng nguồn kinh phí đào
tạo của các thành phan kinh tế.
Ngoài ra, tỉnh cũng cẩn dành kinh phí đào tạo hàng năm để mớ các lớp
đào tạo ngắn ngày kiến thức khuyến nông cho các tình nguyện viên, công tác
viên, lực lượng nông dân trẻ trồng chè để thực hiện tốt chính sách xã hôi hóa
công tác khuyến nông.
2.5.2/ Tổ chức mạng lưới khuyến nông theo hứơng giao cho huyện quản lý
Nhằm ting cường trách nhiệm, gấn chỉ đạo sản xuất với chuyển giao kỹ
thuật, phối hợp với nông dân xây dựng những vùng chè sạch, chè an toàn.
Có chế 46 trợ cấp thích đáng để lực lượng khuyến nông ngày canggdn bó
với từng vùng, tiểu vùng. Từ đó tiến tới xây dựng mô hình lực lượng khuyến
nông chiu trách nhiệm bảo hiểm cây trồng và được hưởng tỷ lệ thích đáng trên
sản phẩm tăng thêm do áp dụng tốt các tiến bộ kỹ thuật.
2.5.3/ Xây dựng Trung tâm nghiên cứu chè của tỉnh :
Bên cạnh việc nghiên cứu của ngành chè cần xây dựng riêng trung tâm
nghiên cứu chè của tỉnh để nghiên cứu một cách toàn diện các lĩnh vực về
giống, công nghệ chế biến, thị trường ...
Vé giống : Nghiên cứu khảo nghiệm các giống nhập nội
SVTH: Huỳnh Thị Héng Nhung Trang 79
Khóa luận tốt nghỉ GVHD: TS Nguyễn Kim Hồn Phát triển, lai tạo các giống có triển vọng ở địa phương và công bố các
giống có ưu thế cho từng vùng.
Khảo nghiệp các loại phân bón, thuốc trừ sâu sử dụng thích hợp cho từng giai đoạn phát triển của cây chè.
Về chế biến:nghiên cứu các quy trình kỹ thuật sản xuất trên từng sản phẩm
chè..
Nghiên cứu việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm phục vụ cho quá trình đổi mới công nghệ, các biện pháp xử lý vệ sinh công nghiệp trong
sản xuất.
Các biện pháp cải tiến kỹ thuật nhằm tao sự đồng bộ trong sản xuất chế
biến.
Vệ thị trường : Phát triển thành trung tâm chuyên xử lý các thông tin về giá cả, chất lượng sản phẩm của thị trường cũng như cách thức làm đầu mối giao dịch với các tổ chức thương mại và hiệp hội chè các nước.
Nghiên cứu các bước đi để tiếp cận đối với thị trường mới.
—— ———— ——————-- SSS a a
SVTH: Huỳnh Thị Hồng Nhung Trang 80
Khóa luận tốt nghỉ GVHD: TS Nguyễn Kim Hồn